Từ Thắng Man đến Ni trưởng Diệu Không trong dòng chảy lịch sử nữ giới PGVN
Tinh thần Bồ tát hay lý tưởng Bồ tát đạo là một con đường đi đến giải thoát, lợi mình lợi người.
;
Tinh thần Bồ tát hay lý tưởng Bồ tát đạo là một con đường đi đến giải thoát, lợi mình lợi người.
Hòa thượng Thích Trí Độ thế danh là Lê Kim Ba, hiệu Bảo Liên Tử, Ngài sinh ra trong một gia đình Nho học, năm 9 tuổi (1903) ngài được học chữ Nho, Pháp văn và chữ Quốc ngữ.Năm 18 tuổi (1922), ngài thi đỗ vào Collège de Quy Nhơn (trường Cao đẳng Tiểu
Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám, sinh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quý nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh bộ Thượng thư Lê Đỉnh ở triều Tự Đức.
Đại lão Hòa thượng Thích Tịnh Khiết (1890-1973), nguyên Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, Đệ nhất Tăng thống GHPGVN Thống nhất, thế danh là Nguyễn Văn Kính, sanh ngày 17 tháng 11 năm Tân Mão, nhằm ngày 17 -12 -1891,tại làng Dưỡng Mong Thượng, xã P
Thế giới quan Phật giáo là tác phẩm do Thượng tọa Thích Mật Thể viết cách đây hai mươi năm nói đến sự cần thiết của đạo Phật trong tư trào chính trị, văn hóa và kinh tế lúc bấy giờ.
Nguyệt san Viên Âm, cơ quan Hoằng Pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật Học Trung Kỳ).Năm xuất bản: 1942
Vốn có thiện duyên với Phật chủng, nên năm lên 7 tuổi, Ngài được song thân cho phép rời mái ấm gia đình xuất gia học đạo với Hòa thượng Giác Tiên- Tổ khai sơn chùa Trúc Lâm - Huế.
Hai mươi năm đã qua kể từ khi Đức Pháp chủ nhẹ nhàng “quẩy gót về Tây” vậy mà mới như ngày hôm qua, bởi trong mỗi Tăng ni, Phật tử, hình ảnh của Ngài vẫn còn đậm nét, công đức và sự ân cần, chu đáo của Ngài vẫn khắc sâu trong tâm trí.
Sau hiệp định Genève, năm 1957, Ngài được về an trú ở Nghệ An. Trong thời gian ở Nghệ An, Ngài đã phiên dịch và trước tác khá nhiều kinh sách, nhưng vì hoàn cảnh chiến tranh, những tác phẩm này đã bị thất lạc, chỉ còn lại quyển “Thế giới quan Phật gi
Ở miền Trung, có cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám là trụ cột của công cuộc chấn hưng Phật giáo, thì ở miền Nam có cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền, một khuôn mặt Phật tử lớn đã cống hiến nhiều công lao trong việc chấn hưng và xây dựng Phật giáo phương Nam.