'Sắc phục tăng lữ' – chặng đường tìm lại cội nguồn
Thuở xưa, khi thái tử Siddhārtha từ bỏ cung vàng điện ngọc, vượt hoàng thành vào rừng sâu tìm chân lý, thái tử đổi y vương gia lấy chiếc y của người thợ săn sờn cũ, đó là ý nghĩa ban đầu của ca-sa.
;
Thuở xưa, khi thái tử Siddhārtha từ bỏ cung vàng điện ngọc, vượt hoàng thành vào rừng sâu tìm chân lý, thái tử đổi y vương gia lấy chiếc y của người thợ săn sờn cũ, đó là ý nghĩa ban đầu của ca-sa.
Hiện tượng pháp y không còn chế tác đúng với luật nghi, chẳng những thế lễ lộc cũng được một số nơi chế tác quá đà lạc sang thế tục hóa.
Ngày 01/02/2018, trang tin Người Phật tử có bài viết phản ánh việc trang mạng Yan Pets (http://www.yan.vn) đăng tải hình ảnh có nội dung phản cảm, xúc phạm trang phục y áo tăng sĩ Phật giáo của tác giả Thích Như Dũng. Ngày 23/04, Ban biên tập đã nhậ
Bằng đã là cư sĩ nên tự giữ đức của mình. Đừng bày đặt cạo đầu, đắp y, lợi dụng Phật pháp kiếm ăn mà đời sau làm thân trâu ngựa trả nợ. Đã phát tâm hộ pháp cần giữ tròn bổn phận của mình, đừng học đòi hình tướng chư tăng, tự mặc hậu phục, hay mặc áo
Yan Pets nghĩ thế nào, khi may Ca sa Truyền thống Phật giáo Bắc truyền cho chó mặc? Giả như cố biện bạch rằng đó là hình ảnh trên mạng, thì trang chủ cũng phải chịu trách nhiệm về hành động đăng tải thông tin thiếu trí tuệ của mình. Chứ không thể nào
Hàng cư sĩ tại gia mà mang y ca-sa là lợi bất cập hại, đẹp đâu không thấy mà chỉ thấy tổn phước (người thực tâm tu hành hay còn gọi là tu hành chân chính thì đâu còn cần gì đến đẹp xấu về hình thức bên ngoài), trong khi hầu hết người cư sĩ tại gia là
Cà sa là biểu tượng của hạnh khiêm cung, nhu hòa, nhẫn nhục. Đức khiêm cung, nhu hòa, nhẫn nhục trong Phật giáo liên hệ mật thiết với tinh thần bình đẳng, tin chắc rằng mọi chúng sanh đều có Phật tánh và khả năng thành Phật. Đó là tâm từ, là hạnh thà