Pháp tu 'dừng lại một phút'
Một phút chẳng là bao, nhưng nếu biết áp dụng nó vào những lúc đang háo thắng, hoặc nông nổi. Bạn sẽ thấy nó hiệu quả vô cùng, và bạn sẽ không phải hối tiếc sau này.
Một phút chẳng là bao, nhưng nếu biết áp dụng nó vào những lúc đang háo thắng, hoặc nông nổi. Bạn sẽ thấy nó hiệu quả vô cùng, và bạn sẽ không phải hối tiếc sau này.
Ta nên áp dụng tư tưởng này vào trong đời sống tu tập của mình. Nắm được tinh thần “Ở đời vui đạo hãy tùy duyên” thì việc tu hành sẽ rất nhẹ nhàng, ở đâu cũng tu được, không bị hoàn cảnh sống cản trở, không bị bổn phận và trách nhiệm buộc ràng.
Tam vô lậu học là ba pháp học tập để dẫn đến đời sống vô lậu, tức là sống đời sống không bị rơi vào sinh tử luân hồi.
Sống theo nguyên lý "tùy duyên thuận pháp vô ngã vị tha" giữ đúng nguyên tắc của sống đạo là "hữu sự thì ứng, vô sự thì an"
Ở Bản kinh thứ hai: Ngoài nội dung như bản Kinh thứ nhất. Kinh văn có thêm nội dung sanh, lão , bệnh, tử.
Là con cháu của Phật, vâng theo lời của Phật, mỗi người cần phải thực hành chánh kiến, chánh tư duy để từ đó có được có tri giác về vô thường, khổ, không, vô ngã của vạn vật mà không còn tham đắm vào sắc dục..
Chánh là ngay thẳng. Tư (思) và Duy (惟) đều thuộc bộ tâm. Tư duy là quá trình vận hành của não bộ giúp con người suy nghĩ, xem xét, giải quyết những sự vật, hiện tượng trong cuộc sống.
Bằng chính kinh nghiệm xương máu của mình, Đức Phật thẳng thắn khuyến cáo người đương thời cũng như như hàng hậu học rằng nếu hành trì một pháp tu không đúng, không mang lại giác ngộ và giải thoát thì hãy nên từ bỏ.
Truyện tích kể rằng sau khi đi một vòng châu du hoằng Pháp ở các làng mạc, Ðức Phật trở về tịnh xá, và giữa chúng Tăng có cuộc thảo luận về trạng thái gồ ghề hay bằng phẳng của các con đường đã trải qua.
Dịch bệnh là từ nghiệp sinh ra, do vậy nếu thuận theo pháp để tu, sẽ hy vọng từ từ giải được nghiệp. Trường hợp tu tập mà không thoát được nghiệp, để sẽ phải ra đi vì dịch bệnh, cũng sẽ được tâm xả ly thanh thản, thuận pháp.
Thông qua ánh sáng của những ngọn nến, Ban tổ chức mong muốn gửi đi thông điệp đoàn kết của Phật giáo đồ trên toàn thế giới, nguyện hết lòng dấn thân cho sự nghiệp trí tuệ, từ bi xây dựng Tịnh độ nhân gian, góp phần xoa dịu đau thương, ổn định xã hội
Hằng thuận có nghĩa là đôi vợ chồng luôn luôn sống hòa thuận, tương kính nhường nhịn lẫn nhau, cùng nhau vừa làm tròn trách nhiệm bổn phận của người vợ người chồng trong đời sống gia đình, đối với ông bà cha mẹ và con cái; vừa hướng đến con đường tu
Cái nhìn “như thị” là cái nhìn như thực. Người thấy lẽ thực là người không còn ảo tưởng, mơ hồ cho nên cũng hết khổ đau. Nói đạo Phật là đạo “cứu khổ ban vui” nhưng kỳ thực chẳng có ai ‘cứu’mà cũng không ai ‘ban’cho cả.
Làm thế nào để các bạn hành động đúng tạo ra nghiệp tốt. Trong đạo Phật cũng có một tiêu chuẩn để xây dựng một con người sống giỏi, sống tốt đó là Bát chánh đạo.
Theo tuệ giác Thế Tôn, nhờ làm ăn chân chính mà trở nên giàu có, thành quả lao động ấy là một niềm an vui, đáng tự hào
Phật dạy người Phật tử không ngoại tình mà còn hay sống chung thủy một vợ, một chồng, nhưng những người có thói quen đuổi bướm bắt hoa ham mê của lạ, thích sắc đẹp thì lại thích như vậy, nên ta phải đụng chạm tới họ.
Khóa tu Mùa đông được tổ chức lần đầu tiên tỉnh Gia Lai ngày 20-21 / 01 / 2018 (nhằm ngày 04-05/12/Đinh Dậu) tại chùa Từ Quang (Huyện Đức Cơ) trang nghiêm trọng thể.
Trong bản kinh Chuyển Pháp Luân, Đức Phật mở đầu bằng lời khuyên các tu sĩ không nên mắc vào hai cực đoan: Một là đam mê thú vui dục lạc thế gian, vì nó giả tạm, nhất thời, tầm thường, ngăn cản mọi tiến bộ tâm linh. Hai là khổ hạnh ép sát, nó làm mỏi
Người Phật tử chân chính có quyền làm giàu, có quyền tạo ra của cải vật chất, tài sản bằng đôi bàn tay và khối óc của mình, đúng theo lời Phật dạy và phù hợp với luật pháp xã hội.
Nay nhân dịp may, tôi gặp được bản kinh Pháp cú do Pháp sư Liễu Tham vừa dịch từ nguyên bản Pali ra Hán văn, với sự tham khảo chú thích rạch ròi, có thể giúp chúng ta đọc như đọc thẳng bản văn Pali, nên tôi kính cẩn dịch ra để góp vào kho Phật kinh t