;

bố thí


Đức Phật dạy 37 pháp bố thí

Tìm hiểu - Vấn đáp

Bố thí có, Tài thí, Pháp, Vô úy bố thí có rất nhiều cách, nhưng quan trọng nhất vẫn là sự chân tình và tâm từ bi yêu thương, dù là bất cứ ai, sang hay hèn, đều có thể làm được. Tài thí là chia sẻ tài vật. Pháp thí là chia sẻ giáo pháp. Vô úy thí là t

Giải thích 3 nhóm phước thiện

Tuổi trẻ - Nhật ký

Danh từ Phước dịch ra từ Pāḷi là Puñña. Danh từ Thiện dịch ra từ Pāḷi là Kusala.Puñña: phước: có nghĩa là trạng thái làm cho tâm của mình được trong sạch khỏi phiền não. Ngược với phước là tội (pāpa) là trạng thái làm cho tâm bị ô nhiễm bởi phiền não

Phật dạy hỷ lạc với xả thí cúng dường

Tìm hiểu - Vấn đáp

Đại thí chủ Anàthapindika (Cấp Cô Độc) đã nhiều năm thực hành bố thí rất to lớn, tâm tư thật hào phóng và khoáng đạt nhưng Thế Tôn vẫn luôn khuyến tấn “chớ có bằng lòng” vì mình đã cúng dường nhiều, có công đức lớn với Tam bảo mà phải luôn “an trú hỷ

Từ bi niệm

Văn học - Tùy bút

Đây là một cơ duyên hiếm hoi để người con Phật chân chánh thể nghiệm khổ đau của đồng loại, theo gót truyền thống từ bi cao khiết của chư Phật.

Bố thí, cúng dường với tâm kiêu mạn, hoặc cưỡng tâm bố thí là 'thuốc độc', là tà hạnh, tâm từ bi lụi tàn

Luận đàm - Giảng kinh

Sự bố thí, cúng dường nhất là cho những hữu tình trong lúc khó khăn phải thật hoan hỷ, phải thật khéo léo để tâm đầy hỷ lạc, là duyên lành để hoa từ bi được tưới tẩm, thấm nhuầm, làm xuất sinh vô lượng phước báu, là duyên thật tốt để trang nghiêm tâm

Mười lý do nên tu tập từ bi quán

Luận đàm - Giảng kinh

Từ quán là phương pháp đối trị sân giận, phát triển lòng từ cho bản thân, và cho vô lượng hữu tình, không phân biệt thân sơ, giàu nghèo, địa vị, tôn giáo, quốc gia, và hết thảy muôn loài khắp cả địa cầu này và cùng khắp phương xứ.