Lạc quan trước dòng Sinh – Tử
Không sợ hãi cái chết, xem đó như một điều vô thường, coi nhân sinh như một cuộc dạo chơi, coi trần gian như cõi tạm và xác thân mình là người ở trọ thì sẽ chuyển hoá được nỗi sợ hãi sang tâm trạng nhẹ nhàng.
;
Không sợ hãi cái chết, xem đó như một điều vô thường, coi nhân sinh như một cuộc dạo chơi, coi trần gian như cõi tạm và xác thân mình là người ở trọ thì sẽ chuyển hoá được nỗi sợ hãi sang tâm trạng nhẹ nhàng.
Ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết nhưng không biết chết lúc nào và cái chết đến với mình như thế nào?
Cái chết diễn ra như thế nào, sẽ đi về đâu, sẽ tái sanh cảnh giới nào, giải thoát hay lại trầm luân trong sáu nẻo luân hồi? Tóm lại sau khi mất người chết đi về đâu?
Con người chỉ chạnh lòng, tê tái khi chứng kiến cảnh vô thường sống chết xảy ra với mọi người xung quanh mà chẳng mấy ai lưu tâm đến điều ấy có thể xảy ra với mình.
Thật ra, nếu chúng ta bình tâm nghĩ lại một chút, sẽ thấy “Cái chết” nó cũng đến tự nhiên như “Cái Sống”.
"Trời kêu ai nấy dạ" là một câu thành ngữ mà chúng ta vẫn thường nghe nhiều người dùng. Câu này được sử dụng khi nào? Đó là khi một người nào đó cảm thấy cái chết của một số người khác hay của chính họ thật quá dễ dàng và đơn giản, và con người dường
Khi con người sinh ra cất tiếng khóc chào đời làm cho mọi người mừng vui; và khi ta chút hơi thở cuối cùng vĩnh biệt cuộc đời này, thì cũng là lúc mọi người lại đem lòng thương cảm khóc lóc thảm thiết để chia tay.
Sự sống theo quan điểm Phật giáo không diễn tiến theo một đường thẳng, cũng không bắt đầu từ một khởi điểm và sau một hạn kỳ nhất định nào đó thì sẽ dừng lại bằng cái chết như là một sự chấm dứt vĩnh viễn. Sự sống mang tính cách chu kỳ: cái chết chỉ
Sự thay đổi, chuyển hóa liên tục từ thời thơ ấu đến tuổi trẻ rồi tuổi già, bản chất vô thường, luôn biến đổi là vĩnh viễn và cố định. Vì thế không có gì phải buồn lo hay sầu khổ. Nếu bạn nhìn ra được điểm này, trái tim của bạn sẽ an lạc.
Thậm chí nếu bạn thấy suy nghĩ phát sinh trong đầu thì cũng không sao, miễn là bạn suy nghĩ với trí huệ, đừng suy nghĩ một cách vô minh.
Sau đây là những lời khuyên đơn giản nhưng sâu sắc mà Ajahn Chah dành cho một đệ tử lớn tuổi của mình khi cô cận kề với cái chết.
Ai rồi cũng phải chết cả! Có những đứa bé chết từ thuở sơ sanh. Có kẻ chết trẻ, người chết già vì đủ mọi lý do: tai nạn, bịnh tật, già yếu... Ai cũng biết về cái chết nhưng cứ tưởng là nó đến cho người khác chớ chưa đến lượt mình...
Trong giai đoạn Trung ấm, cứ sau mỗi 7 ngày thì thần thức lại chết đi sống lại. Nếu có ai cúng cho ăn thì được hưởng (bày đồ ăn mà không gọi tên thì thần thức không được hưởng), vì thế họ còn được gọi là hương linh (linh hồn sống bằng mùi hương).