Vu lan không có Ba
Ba đã ra đi rất tuyệt vời, khiến con cảm thấy Phật pháp thật nhiệm mầu và hiểu rõ mình cần chuẩn bị tư lương cho tôt trước khi xác thân tan rã.
;
Ba đã ra đi rất tuyệt vời, khiến con cảm thấy Phật pháp thật nhiệm mầu và hiểu rõ mình cần chuẩn bị tư lương cho tôt trước khi xác thân tan rã.
Nếu tâm ta luôn chánh niệm tỉnh giác, ý thức được hành động của mình biết rõ việc thiện-ác dứt khoát chỗ không an không tới, việc không an không nghĩ đến. Vì vậy sẽ được an lạc ngay lúc đó.
Một người tuy sống đạo đức, tu hành tụng kinh niệm Phật, tạo nhiều thiện nghiệp nhưng khi đối diện với cận tử nghiệp vẫn có thể không giữ vững chánh niệm và có khả năng lạc vào đường ác. Cận tử nghiệp sẽ quyết định cảnh giới tái sanh, do đó, sự trợ n
Phật giáo quan niệm chết lâm sàng (tim ngừng đập, mũi ngừng thở, chết não) chỉ là giai đoạn đầu tiên của tiến trình chết. Phải mất thêm một thời gian nữa (thường là sau 8 giờ), đợi thần thức ra khỏi hẳn xác thân mới được xem là thực sự chết.
Người bình thường thấy bằng nhục nhãn, thuộc tri giác thì tuy không chính xác nhưng vẫn trung thực, chỉ khi tưởng, thức xen vào mới có đúng sai, tốt xấu. Cái thấy của người bình thường cao nhất là linh tri (thần giao cách cảm) thuộc tánh biết.
Theo quan điểm đạo Phật; con người sau khi chết không phải là mất hẳn, đó chỉ là một trạng thái biến dạng của nghiệp thức. Thể xác phân tán nhưng phần tâm thức tiếp tục bị nghiệp lực dẫn dắt thọ sanh vào cảnh giới tương ứng.
Nghiệp của người sắp mất được gọi là cận tử nghiệp, là nghiệp lực quan trọng quyết định cảnh giới mà người sắp mất sẽ thọ báo. Trong một lần thuyết giảng tại Trường Trung Học McGarvin Westminster, CA 92683, Tỳ Kheo Thích Tâm Thiện khái niệm như sau:
Chỉ con người ngu xuẩn, vô minh mới từ bỏ Cuộc sống. Họ đã đồng nhất bản thể của mình với Vật chất, đồng nhất bản thể của mình với thân thể, đồng nhất bản thể của mình với suy nghĩ, đồng nhất bản thể của mình với cảm xúc,...