Người dân Huế lên chùa sám hối, cầu an trong đêm rằm
Người dân im lặng nghe chư tăng giảng giải năm điều phật tử, người theo đạo Phật tránh làm, như sát sinh, trộm cắp, nói dối... .
;
Người dân im lặng nghe chư tăng giảng giải năm điều phật tử, người theo đạo Phật tránh làm, như sát sinh, trộm cắp, nói dối... .
Trong 02 ngày 12 và 13 tháng Giêng năm Kỷ Hợi (nhằm ngày 16 - 17/2/2019) Chùa Hòa Phúc (xã Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ Cầu An - Khai pháp - mừng thọ đầu năm và Đêm hội “Thắp đèn tiêu tai diên thọ” năm Kỷ Hợi cho hàn
Phật Dược Sư, Phạn ngữ Bhaisajyaguru Buddha, Hán dịch là Dược Sư Như Lai, Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, Đại Y Vương Phật, Y Vương Thiện Thệ, Thập Nhị Nguyện Vương…
Phật tử phải có cái tuệ nhãn mà Phật dạy. Người thân của mình được an lạc không chỉ bằng lời cầu nguyện, mà phải thấy rằng sự an lạc của con, cháu mình còn có liên quan đến giáo dục, gia đình, xã hội, học vấn và cả di truyền của cha mẹ. Hạnh phúc và
Tháng Giêng là tháng ăn chơi, nhưng bây giờ nói đúng hơn phải là tháng đi lễ bái. Nhà nhà đi lễ, người người đi lễ. Đầu năm, đền chùa vốn thanh tịnh, lại trở thành nơi ồn ào nhất.
Nếu dâng sớ cầu an hay cúng sao mà giải được bệnh tật và tránh được tai nạn cho thân tôi, thì từ này tôi sẽ khỏi cần gặp bác sĩ và gọi xe cấp cứu nửa đêm để vào bệnh viện nữa. Ngày nay, việc cầu an, cầu siêu là một dịch vụ kiếm ra tiền. Chùa càng to,
Với truyền thống hộ quốc an dân của Phật giáo Việt Nam, ngày xuân các chùa thường tổ chức những lễ hội cầu cho mưa thuận gió hòa, nhân dân an lạc.
Những ngày này, hàng vạn người dân lại đổ về các chùa để làm lễ cúng sao giải hạn, cầu an. Nhiều cửa chùa trở nên đông đúc, chật cứng cả biển người. Người dân tin rằng nếu có sao xấu chiếu vào thì cả năm sẽ không an lành. Trong giáo lý đạo Phật, thực
Trong thời tiết mùa xuân đầu năm ấm áp, người người nô nức đón một năm mới với bao ước mơ và tràn đầy khát vọng. Đây là dịp để chúng ta tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống cao đẹp của dân tộc
Vào sáng ngày mồng 6 tết Bính Thân (13/02/2016), Pháp hội Dược sư – Tiêu tai diên thọ “kỳ quốc thới dân an, nguyện phong điều vũ thuận” đã được khai đàn trong không khí trang nghiêm tại Việt Nam Quốc Tự.
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực
Nếu chúng ta thực hành nghi thức cầu an theo cách như một nghi lễ khẩn cầu, van xin cứu giúp, hoặc không có tâm chí thành, chuyên nhất, thì điều đó sẽ có rất ít hiệu quả hoặc thậm chí là không có chút hiệu quả nào. Lý do là ta không hề phát khởi và n
Theo quan niệm của nhà Phật, ý nghĩa của lễ cầu an là nhằm mục đích để mình và gia quyến thành tâm sám hối tội lỗi, tiêu trừ nghiệp chướng, bỏ ác làm lành và thực hiện những thiện sự như phóng sanh, bố thí, cúng dường Tam bảo…, hồi hướng công đức giú
Vào mỗi độ xuân về mọi người đều náo nức đến chùa thành tâm khấn nguyện, cầu mười phương chư Phật gia hộ gia đình luôn sống trong bình an. Cũng từ đó những người con Phật lại đi quá xa với vấn đề cầu an, thay vào đó những tập tục của thế gian tin vào
Nội dung chủ yếu của nghi thức cầu an là người đương sự và cả nhà thành tâm sám hối, bỏ ác làm lành, làm nhiều Phật sự và thiện sự như phóng sinh, bố thí, cúng dường Tam bảo v.v… hồi hướng công đức ấy cho việc tai qua, nạn khỏi, đồng thời mời chư Tăn
Ở đây, sự cầu nguyện hướng đến phúc lợi và hạnh phúc của người khác, mong điều vui và an lành đến với xã hội loài người, hoàn toàn không có bóng dáng của lòng vị kỷ, tóm thâu về cho mình. Một ước nguyện như vậy là ước nguyện chánh đáng và mang tính c
Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn giáo. Phật giáo dù không coi trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các sinh hoạt Phật sự, đôi khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng nhu cầu của quần chúng và nhu cầu hoằng pháp.
Ngày rằm, mồng một, nhất là mỗi đầu năm Tết âm lịch, người Phật tử Việt Nam, ngay cả nhiều người không là Phật tử, cũng đến chùa dâng sớ và lễ vật cầu an, tụng kinh Phổ Môn (Lotus sutra), kinh Dược Sư (Medicine sutra).
Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật có dạy:Dù cho lên non, xuống biển vào hang, nghiệp báo đã mang, vẫn theo con người, như hình với bóng, không ai có thể, tránh được thoát được.
Cầu Phật và niệm Phật,tin tưởng nơi đức Phật hộ trì, mặt khác niệm Phật thì tự tâm trong lặng, không khởi lên dục vọng thất tình, bệnh tất mau lành.