Khoá tu học ‘về miền đất Phật’
Nhận thấy hành trình tìm về thánh địa Phật giáo Ấn Độ là cơ hội ôn lại cuộc đời tu tập và hành đạo của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (Bậc Giác Ngộ của dòng họ Thích Ca).
;
Nhận thấy hành trình tìm về thánh địa Phật giáo Ấn Độ là cơ hội ôn lại cuộc đời tu tập và hành đạo của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật (Bậc Giác Ngộ của dòng họ Thích Ca).
Qua gần 3 năm khẩn trương thi công, bốn công trình thánh tích: Tháp Phật Đản Sanh; Tháp Phật Thành Đạo; Tháp Phật Chuyển Pháp Luân; Tháp Phật Niết Bàn đã được hoàn thành tại Thiền Viện Trúc Lâm Chánh Giác, tại ấp 1, xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉn
Câu Thi Na, Cây Sa La tỏa bóng/Đức Như Lai an ngự tại nơi này/Nhắn nhủ hết những điều gì quan trọng/“Di Giáo” ghi lời tha thiết như vầy :
Con đã về đây với Như Lai/Năm tháng ruổi dong, giấc mộng dài/Ngọc trong chéo áo, lang thang mãi/Sáu nẻo vần xoay, bước lạc loài.
Các vị đừng đi tìm một chỗ nương tựa bên ngoài nào khác. Mỗi người phải lấy chánh pháp làm nơi nương tựa. Mỗi người phải là một hòn đảo cho chính mình. Tam Bảo có sẵn trong tâm mỗi người, khả năng giác ngộ là Phật, pháp môn tu học là Pháp, duyên hỗ t
Truyền thuyết kể rằng Đức Phật được mẹ, hoàng hậu Maya, sinh ra dưới gốc cây vô ưu. Khi bà đang lên cơn đau thì một cành cây chìa ra cho bà nắm lấy. Còn nơi Đức Phật nhập niết bàn là một rừng cây sala.