Nhà Phật và cây nêu ngày Tết
Cây nêu ngày Tết có từ bao giờ, tôi không rõ, chỉ biết từ nhỏ tôi đã thấy cây nêu. Cây nêu đã từng gắn liền với tập tục ăn Tết của nhân dân ta, từ nông thôn đến thành thị, từ gia đình, nhà thờ, chùa chiền, đến cơ quan.
;
Cây nêu ngày Tết có từ bao giờ, tôi không rõ, chỉ biết từ nhỏ tôi đã thấy cây nêu. Cây nêu đã từng gắn liền với tập tục ăn Tết của nhân dân ta, từ nông thôn đến thành thị, từ gia đình, nhà thờ, chùa chiền, đến cơ quan.
Hình ảnh của cây nêu có liên quan đến Phật giáo của chúng ta. Đó là câu chuyện về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa con người và ma quỷ.
Tết Nguyên đán là sinh hoạt văn hoá cổ truyền quan trọng nhất của người Việt Nam. Mỗi khi “Tết đến, Xuân về”, không chỉ người Việt sống ở trong nước, mà cả những người con sống xa Tổ quốc đều hướng về quê nhà, về Việt Nam- nơi “chôn nhau cắt rốn” của
Ở Gia Định xưa, sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức, Tập Hạ chép rằng: "bữa trừ tịch (tức ngày cuối năm) mọi nhà ở trước cửa lớn đều dựng một cây tre, trên buộc cái giỏ bằng tre, trong giỏ đựng trầu cau vôi, ở bên giỏ có treo giấy vàng b
Huyền thoại dùng gậy cắm xuống đất, lấy nón úp lên để hóa phép làm nơi trú ngụ và cứu nhân độ thế, của Chử Đồng Tử và Tiên Dung, được dân gian nhắc nhở qua hình ảnh cây tre dựng nêu trong dịp Tết.