;

chánh kiến


Tà kiến mang đến khổ đau cho nhân loại

Tìm hiểu - Vấn đáp

Người có tà kiến, người có điên đảo kiến. Người ấy làm cho số đông xa lìa diệu pháp, an trú phi pháp. Chính một người này, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đưa lại bất hạnh cho đa số, bất lợi cho đa số, đưa đến bất hạnh, đau khổ cho

Làm gì để không sợ hãi

Tìm hiểu - Vấn đáp

Để luôn ngẩng cao đầu trong cuộc đời, chẳng hề sợ hãi trước bất cứ ai thì phải là bậc chân tu: Có lòng tin kiên cố vào Chánh pháp; có giới đức và hạnh kiểm tốt; có sự học tập và hiểu biết sâu sắc về giáo pháp; có sự nỗ lực, gắng sức và bền bỉ thực tậ

Người Phật tử & việc hộ pháp

Đời sống

Trên mạng, nhiều người cũng có xu hướng “hướng dẫn dư luận” đồng nhất một hành vi phạm giới của tu sĩ với cả Phật giáo - đã làm cho nhiều người hoang mang, có cách nghĩ không đúng về đạo Phật. Do vậy, với Phật tử, đây là lúc để thể hiện chánh tư duy,

Thế nào là chánh kiến

Luận đàm - Giảng kinh

Chánh kiến là để nhận ra đó là hạt giống lành mạnh và khuyến khích những hạt giống lành mạnh đó tưới tẩm. Những hạt giống xấu gây ra tham lam, sân hận, hung bạo hãy để nó ngủ yên trong tàng thức.

Đối mặt với khổ đau

Luận đàm - Giảng kinh

Khổ đau là trạng thái tâm mình buồn rầu, tuyệt vọng hoặc thân mình bệnh tật không khỏe. Từ khổ tiếng Anh dịch là suffering hoặc là illbeing. Suffering là khổ, còn illbeing là không khỏe, là bị ốm. Trái với khổ thì có từ happy, là hạnh phúc.

Khi thần tượng sụp đổ

Tìm hiểu - Vấn đáp

(...)vì có xây nên mới có đổ! Nếu không xây thì chẳng có gì là đổ và không đổ! Thế nào gọi là xây, nghĩa là ngày mỗi ngày, Phật tử cứ vun quén tạo dựng ảo tưởng thầy mình là nhất không thầy nào bằng, thầy mình tu hành giới đức thanh tịnh, thầy mình g

Điều gì cần thiết hơn

Tuổi trẻ - Nhật ký

Nếu câu trả lời là CÓ thì đương nhiên khi dứt hơi xả bỏ thân mạng, người này sẽ chẳng mất bao lâu để tái sinh trong kiếp sống thiện lành mới cho dù có chư Tăng đến cúng đám, chú nguyện hay không, không quá quan trọng. Có cũng tốt mà không có cũng khô

Ma Tà Kiến

Bài giảng - Kinh

Muốn buông được thì phải có trí tuệ, thiếu trí tuệ không buông được gì cả. Chúng ta không dễ dàng chấp nhận các cảnh duyên mà phải sáng suốt nhận được cái nào thật cái nào giả.

Trí tuệ là tối thượng

Tìm hiểu - Vấn đáp

Theo Thế Tôn, trong các pháp thuộc phần giác ngộ ấy, tuệ căn là tối thượng. Cũng như trong Bát Thánh đạo, chánh kiến dẫn đầu. Đành rằng, các pháp khác có tác dụng hỗ trợ rất tích cực cho tuệ giác phát khởi nhưng chỉ có tuệ giác mới giải quyết trọn vẹ

Bát chánh đạo

Giáo dục

Bát Chánh Đạo tiếng Phạn gọi là āryāṣṭāṅgika-mārga, là con đường chánh tám ngành đưa đến Niết-bàn giải thóat, còn gọi là Bát Thánh đạo, Bát chi chánh đạo, Bát Thánh đạo phần, Bát đạo hành, Bát trực hành, Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp, hay Bát