'Đời' ở trong cảm thọ của chính ta
Đời ở trong cảm thọ của chính ta, phát sinh từ sự giao tiếp giữa tâm và đối tượng mà ta đang gặp.
;
Đời ở trong cảm thọ của chính ta, phát sinh từ sự giao tiếp giữa tâm và đối tượng mà ta đang gặp.
"Thành phố chánh niệm Gelephu" (Gelephu Mindfulness City: GMC) sẽ nằm trong một đặc khu hành chánh với các quy tắc và luật lệ riêng biệt nhằm trở thành hành lang kinh tế nối liền Nam Á với Đông Nam Á, theo lời các quan chức.
Chánh Niệm là sự chú tâm, ghi nhận một cách trọn vẹn đúng đắn đối tượng trong giây phút hiện tại không có tâm phân biệt đúng sai, đẹp xấu vv, tức là không có ý kiến chủ quan thêm vào.
Bà Gotami Kiều Đàm Di Mẫu, bà là Tỳ Khưu Ni đầu tiên của Phật giáo, là em ruột của hoàng hậu Māyā và cũng là dì ruột của thái tử Tất-Đạt-Đa. Khi bà xuất gia rồi bà đắc Lục thông Tam minh và Tứ Tụê Phân Tích.
Niệm Phật mục đích chính là để dứt trừ phiền não”. Phiền não có giảm thiểu, thì tâm ta mới được an lạc. Tâm có an lạc, thì mới có được lợi ích hiện đời và tương lai mới có hy vọng vãng sanh.
Bài Kinh Cày Ruộng thuộc Kinh Tương Ưng Bộ đã kể lại một bài pháp Đức Phật thuyết cho người Bà-la-môn như sau:
Lễ cầu an vào rằm Thượng Nguyên tại chùa Đức Hòa – Văn phòng BTS PG thị xã Ninh Hòa được tổ chức vào lúc 8h sáng ngày 05/2 (15/1 Quý Mão).
Không có một hành giả nào trên thế gian này từ ngày đức Phật thành đạo cho đến nay mà muốn đạt đến cứu cánh tối thượng giải thoát giác ngộ mà không thực hành thiền Tứ Niệm Xứ.
Những ai quan tâm đến sức khỏe đều biết rằng thiền định có thể mang lại những lợi ích to lớn. Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng thiền định thường xuyên làm tăng khả năng phục hồi, giảm căng thẳng, giảm lo âu và trầm cảm, đồng thời cải thiện sức
Khi chánh niệm kịp thời khi tiếp xúc với đối tượng, tâm sẽ không bị dính mắc trong cái tốt, xấu
Chánh niệm là một phương pháp tu tập cổ truyền trong đạo Phật, vẫn còn rất thích hợp đến đời sống hiện tại của chúng ta ngày nay.Chánh là chân chánh và Niệm là ý niệm, Chánh niệm hiểu đơn giản nhất là các ý niệm chân chánh
Nếu tâm ta luôn chánh niệm tỉnh giác, ý thức được hành động của mình biết rõ việc thiện-ác dứt khoát chỗ không an không tới, việc không an không nghĩ đến. Vì vậy sẽ được an lạc ngay lúc đó.
Với gần 40 mươi năm sống ở trời Tây, thiền sư là người tiên phong đưa đạo Bụt ứng dụng vào đời sống, đặc biệt là pháp môn “Chánh niệm” đến xã hội phương Tây góp phần xây dựng nên một cộng đồng Phật giáo dấn thân cho thế kỷ 21.
Bài viết của Bà Marie-Laurence Cattoire đăng trên báo Le Monde, ngày 25 tháng giêng 2022. Báo Le Monde là tờ báo Pháp xuất bản vào buổi chiều hàng ngày với số lượng phát hành lớn.
Bài viết này tạp chí Vô Ưu đã đăng, nay tác giả xin biên soạn lại để như là một nén tâm hương kính dâng lên Đức trưởng lão Hòa thượng – thượng Nhất hạ Hạnh vừa mới viên tịch tại Tổ đình chùa Từ Hiếu TP. Huế.
Tổ quốc nhìn từ xa, từ những trải nghiệm và quán chiếu Thầy làm mới pháp Bụt ở Tây phương và giải quyết hiệu quả nhiều căn bệnh thế kỷ từ Chánh niệm.
Đừng phí thì giờ nghĩ đến chuyện tìm đất xây tháp cho Thầy. Đó không phải là điều Thầy nghĩ tới.
Theo nguồn tin từ Cộng đồng Làng Mai Quốc tế cho biết.
Sở dĩ con người thiếu tập trung, không ý thức sâu sắc vào hành động là do thói quen hướng ngoại, để ý đến bên ngoài nhiều hơn là chú ý đến mình.
Mặc dù xã hội hiện đại của chúng ta thờ ơ về đức hạnh, giới hạnh phải được xem là nền tảng của việc hành thiền. Giới hạnh có nghĩa là tránh làm thương hại những chúng sanh khác với thân, khẩu, ý.