Gặp vị sư khất thực, Phật tử phải làm sao cho đúng?
Được cúng dường thực phẩm (hay bốn vật dụng thiết yếu) đến vị Tăng đang ôm bình bát khất thực, sống bằng vật thí thanh tịnh của bá tánh là phước lành của hàng Phật tử.
Được cúng dường thực phẩm (hay bốn vật dụng thiết yếu) đến vị Tăng đang ôm bình bát khất thực, sống bằng vật thí thanh tịnh của bá tánh là phước lành của hàng Phật tử.
Hành giả thể nghiệm được cuộc sống phạm hạnh như vậy đương nhiên trở thành mẫu người cao thượng. Người xuất gia được quý trọng là vì họ đã sống với thế giới nội tâm trong sạch, không lệ thuộc vật chất và tình cảm.
Những quan niệm và phát ngôn sai lầm về giáo pháp như trên đã xảy ra khá lâu và một số người trẻ nhẹ dạ cả tin mà không đối chiếu với Kinh - Luật đã và đang giẫm lên vết xe đổ này.
Giáo Sư Richard Gombrich, người dành 40 năm cuộc đời để nghiên cứu Phật giáo và ngôn ngữ Pali tại Đại học Oxford, ông chia sẻ hiểu biết của mình về Đạo Phật như sau:
Xin hân hoan chia sẻ bài kết tập Chánh Pháp về Niệm Lực, Ức Niệm: Niệm Tuệ Tối Thắng từ những lời Phật dạy trong Tạng Kinh Pali (Nikàya) và Thánh Điển của Phật Giáo Nam Truyền trợ duyên lành để quý Pháp hữu (bất bộ phái) có cái nhìn chánh kiến, chân
Âm luật vô tình có vay mượn một số yếu tố Phật giáo như thuyết minh nhân quả-nghiệp báo nhưng không phải Chánh pháp.
Nhiều vị cư sĩ ít đọc trực tiếp Pháp và Luật được dạy trong các kinh điển để đối chiếu với lời dạy của những vị Tỳ kheo xem có đúng với kinh điển hay không.
Tối ngày 18/12/2022, Thường trực Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã có buổi hội nghị trực tuyến chư Tôn đức Phó ban, Thư ký và Văn phòng Ban Hoằng pháp để lấy ý kiến lần cuối và thông qua toàn văn tu chỉnh quy chế hoạt
Việc hộ trì Chánh pháp rất cần đến những cư sĩ uyên thâm Phật pháp, chứ không chỉ đơn thuần cúng dường, làm phước, bố thí.
Trong vận mệnh và xu thế phát triển của thế kỷ XXI,hàng đệ tử tại gia và xuất gia của đức Thế Tôn, cần rèn luyện bản lãnh, trang bị chất liệu gì để thong dong lên đường học đạo và hoằng hóa?
Nam cư sĩ trụ tín thường được ca ngợi là thiện nam. Để trở thành người con trai lành trong Chánh pháp, trước hết phải có...
Để luôn ngẩng cao đầu trong cuộc đời, chẳng hề sợ hãi trước bất cứ ai thì phải là bậc chân tu: Có lòng tin kiên cố vào Chánh pháp; có giới đức và hạnh kiểm tốt; có sự học tập và hiểu biết sâu sắc về giáo pháp; có sự nỗ lực, gắng sức và bền bỉ thực tậ
Chánh pháp còn hưng thịnh ở đời thì chúng sinh còn nơi nương tựa để hướng thiện, làm lành tránh ác.
Bằng chính kinh nghiệm xương máu của mình, Đức Phật thẳng thắn khuyến cáo người đương thời cũng như như hàng hậu học rằng nếu hành trì một pháp tu không đúng, không mang lại giác ngộ và giải thoát thì hãy nên từ bỏ.
Có nhiều vị tương đối có chút trí thức và ngay cả một vài Phật tử cũng thường cho mình là trí thức Phật giáo, đã gặp tôi nói chuyện và đề nghị tôi nên góp phần vào việc “hiện đại hóa Phật giáo”.
Tại sao lại là nhành Dương liễu mà không phải là Âm liễu? Đây có phải là một biểu tượng thâm trầm sâu sắc vi diệu của Phật giáo?
Trưởng lão Hòa thượng Thích Quảng Độ ra đi, không ít Phật tử tưởng nhớ đã ví sự ra đi của Thầy như cây đại thụ khuất bóng. Còn người viết dòng này trước “tâm tang” bỗng nhớ tới câu cổ đức: “Người nói phải, người nói trái như dây bìm neo cây, bỗng dưn
Hoằng pháp nói cho đủ là hoằng truyền chánh pháp; thuở sinh tiền, đức Phật sáng đi trì bình gieo duyên,hình bóng trang nghiêm đĩnh đạc, tạo sự kính ngưỡng cho quần chúng,thuộc thân giáo; chiều thuyết pháp khai thị tùy đối cơ mà giảng dạy, thuộc khẩu
Đại sư Trí Quang có công bảo vệ Phật giáo Việt Nam trường tồn với lịch sử, đất nước và con người Việt Nam, giúp Phật giáo Việt Nam khỏi nạn diệt vong của chính quyền Ngô Đình Diệm.
Di huấn của cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang dường như làm cho chúng ta (những người con Phật) tỉnh thức, và vững vàng hơn trên lộ trình giác ngộ-giải thoát.