Đức Phật truyền y bát cho ai?
Theo lời dạy trên, Đức Phật dạy ngài Ananda rằng tất cả tứ chúng phải tự nương tựa, không dựa ai khác, lấy Chánh pháp làm ngọn đèn, làm nơi nương tựa. Tức là, phải nương theo lời Đức Phật đã dạy.
;
Theo lời dạy trên, Đức Phật dạy ngài Ananda rằng tất cả tứ chúng phải tự nương tựa, không dựa ai khác, lấy Chánh pháp làm ngọn đèn, làm nơi nương tựa. Tức là, phải nương theo lời Đức Phật đã dạy.
Nếu vị Tỳ kheo đó không giữ đầy đủ giới luật thì người cư sĩ có cần chắp tay lễ bái không ?
Người có tà kiến, người có điên đảo kiến. Người ấy làm cho số đông xa lìa diệu pháp, an trú phi pháp. Chính một người này, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đưa lại bất hạnh cho đa số, bất lợi cho đa số, đưa đến bất hạnh, đau khổ cho
Có thể nói rằng chánh Pháp không nằm trong chùa chiền tự viện, trong vật chất mà chỉ có trong tâm qua công phu tu tập thực chứng, để rồi mới có thể nói là đang duy trì mạng mạch của Phật Pháp.
Trên bước đường tu học Phật, ít nhiều, người Phật tử cũng sẽ gặp phải những thắc mắc, nghi vấn mà tự mình chưa có thể tìm ra giải đáp. Có những nghi vấn mang tính chất thuần túy kinh điển, nặng về phần nghiên cứu học thuật. Bên cạnh đó, cũng có những
Chánh Pháp của Phật là làm ích lợi cho mọi người, với kẻ ăn cướp mình cũng hóa độ nó, cũng dạy nó, cũng cải đạo nó, thấy ăn cướp đang rớt xuống địa ngục thì mình cũng phải tìm cách chặn lại, nếu nó đã rớt xuống địa ngục mà mình xuống được như Ngài Đị
Cách đây hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dự ngôn, sau khi Ngài ly thế, cũng chính là vào thời kỳ Mạt pháp thì Phật Pháp mà ngài truyền sẽ bị phá hư, diệt vong. Và trong thời Mạt pháp, sẽ xuất hiện rất nhiều tăng nhân giả làm thiệ
Mật hạnh của Tôn giả La-hầu-la là công hạnh hướng nội, chuyên tu giải thoát, nhẫn nại trước chướng duyên, không thể hiện mình, dùng im lặng hùng tráng để giáo hóa. Đây cũng là một trong những hạnh tu quan trọng, khó làm mà hậu thế cần học tập.
Do vô tình hay cố ý mà người ta xuyên tạc lời Phật dạy, kinh điển, lặp lại lời Phật, Tổ hay trình bày giáo pháp sai lệch, không đúng sự thật. Trong trường hợp cố ý, người ta sẽ diễn giải kinh pháp theo chiều hướng phục vụ mục đích riêng của mình. Xuy
Có giáo pháp, có sự hành trì, và có người chứng đắc quả vị--đó gọi là thời kỳ Chánh Pháp, và còn được mệnh danh là thời kỳ "Thiền Định kiến cố".