Cư sĩ Phật giáo là ai ?*
Người Cư sĩ Phật giáo là chiếc cầu tượng trưng và tiêu biểu giữa Tam Bảo và cuộc đời thường; là hình ảnh nối kết giữa hàng xuất gia với quần chúng.
;
Người Cư sĩ Phật giáo là chiếc cầu tượng trưng và tiêu biểu giữa Tam Bảo và cuộc đời thường; là hình ảnh nối kết giữa hàng xuất gia với quần chúng.
Người cư sĩ còn được gọi là người cận sự, là gần gũi phụng sự Phật pháp chứ không phải gần gũi chư Tăng, xem chư Tăng như là bà con, bạn bè... khiến cho các vị phải bận bịu, dao động, ảnh hưởng đến tiến trình tu hành, và uy tín đối với quần chúng.
Cư sĩ nào kiên tâm giữ năm giới thanh tịnh sẽ được an lạc, hạnh phúc vì họ không còn hận thù, không còn sợ hãi do đoạn trừ năm loại ác nghiệp qua thân và khẩu hành vì được giữ trong sạch.
Người nam cư sĩ chân chính tin tưởng sâu sắc vào nghiệp báo ngay nơi những hành động hiện tiền của thân, khẩu và ý bởi chính những gì chúng ta đang thực hành trong hiện tại sẽ kiến tạo nền tảng ở tương lai.
Tiếng hô canh trầm hùng trong đêm vắng, lời kinh ngân nga du dương, nhịp nhàng, hình ảnh chư Tăng bên nhau lặng lẽ trong Khóa Ngồi Thiền, kinh hành, niệm Phật, ....tất cả là một từ trường, tha lực lớn lao để mỗi hành giả nương theo đó mà trừ được bện
Nếu có thể giúp đỡ chỉ bày chỗ sai của người khác bằng cái tâm xây dựng, hộ pháp thì tốt, ngược lại nếu có tâm chỉ trích, khinh thường, hơn thua thì chỉ thêm phiền não và có tội.
Người cư sĩ tại gia sau khi phát tâm quy y Tam bảo nương tựa Phật pháp Tăng, phát nguyện dứt ác làm lành và gìn giữ năm điều đạo đức, như thế gọi là người Phật tử có giới hạnh trang nghiêm.
Trong cuộc sống hàng ngày cũng vậy, đại chúng nếu có ý cùng nhau xây dựng đạo tràng tu tập để tiến bộ thì chắc chắn sẽ tiến bộ. Ngược lại trong đạo tràng có nhiều người người luôn làm mình đau khổ thì mình chỉ muốn bỏ cuộc.
Người đã phát tâm quy y Tam bảo là đã bước chân lên nấc thang giải thoát, nhưng nếu không giữ năm giới là chỉ mới bước một nấc đầu rồi dừng lại, không thể tiến đến giải thoát thật sự được.
Bát quan trai là thực hành hạnh xuất gia trong một ngày một đêm. Do vậy, thọ trì Bát quan trai giới là một bước tiến quan trọng trong sự nghiệp tu tập của người Phật tử hướng đến giải thoát, giác ngộ. Bát quan trai giới, tiếng Pàli là Uposatha Sila,
Bình thường thì tu và học phải song hành. Ai cũng biết câu: “Tu mà không học là tu mù. Học mà không tu là cái đãy đựng sách”. Những ai tinh thông cả pháp học lẫn pháp hành thì tự lợi và lợi tha tròn đủ, viên dung vô ngại. Trong trường hợp không song
Dưới đây là bài phỏng vấn ni sư Marie-Stella Boussemart do đài truyền hình Pháp thực hiện ngày 22 tháng 10 năm 2006. Chủ đề là "Thiền định trong Phật giáo Tây Tạng". Bài phỏng vấn này cũng chỉ đề cập đến một vài nét đại cương và sơ đẳng về thiền định
Bài kết tập này tập trung triển khai bốn Dự Lưu phần từ kinh tạng Nikaya ngõ hầu giúp cho các đạo hữu có cái nhìn khách quan, đúng đắn qua đó có duyên lành làm phát sanh lòng tịnh tín vào Tam Bảo và hành theo lời Phật dạy (nhất là ngũ giới) để hiện đ
Trong chương trình tu học 10 ngày của Pháp hội Dược Sư tại chùa Bằng (Linh Tiên Tự), chiều ngày 21 tháng 11 năm 2016, nhằm ngày 22 tháng 10 năm Bính Thân,nhận lời mời của Ban tổ chức, Thượng tọa giảng sư Thích Tiến Đạt đã quang lâm thuyết giảng cho đ
Cách đây 35 năm, vào ngày 7-11-1981 một sự kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với tăng ni, cư sĩ phật tử Việt Nam đã diễn ra.
Hơn lúc nào hết, Tăng Ni cần phải trau dồi giới đức, phẩm hạnh của một Tỷ kheo, hạnh nguyện của một sứ giả Như Lai hành Bồ tát đạo, tùy duyên bất biến giữ gìn giá trị nhân văn, bản sắc và sự trong sáng của Đạo Phật trong thời đại ngày nay.
Đối với người cư sĩ, ai cũng muốn có sự tiếp nối của mình tương lai. Bởi ước muốn tiếp nối, nên trong mỗi người luôn có hạt giống về tình dục và chức năng sinh sản.
Trong buổi giảng ngày 15/10/2016 tại chùa Bửu Trì, quận Ninh Kiều, Cần Thơ, một lần nữa, một vị thượng tọa nổi tiếng lại trổ tài nịnh bợ tu sĩ trẻ tại địa phương, bẻ cong giáo lý xuống mức thế tục một cách tệ hại.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập đã 35 năm, trải qua 7 kỳ Đại hội và đang chuẩn bị tổ chức Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2017 – 2022).
Ban biên tập Người Phật tử trân trọng giới thiệu và chia sẻ cùng quý bạn đọc cuốn sách "CẨM NANG VÀO ĐỜI CHO NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA" do tác giả - Đại đức Thích Đạt Ma Phổ Giác biên soạn