So sánh Tiểu thừa và Đại thừa
Các thuật ngữ Tiểu thừa (Hinayana, Cỗ Xe Nhỏ Hơn hay Khiêm Nhường) và Đại thừa (Cỗ Xe Lớn Hơn hay Bao La) bắt nguồn từ Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajnaparamita, The Perfection of Wisdom Sutras).
;
Các thuật ngữ Tiểu thừa (Hinayana, Cỗ Xe Nhỏ Hơn hay Khiêm Nhường) và Đại thừa (Cỗ Xe Lớn Hơn hay Bao La) bắt nguồn từ Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajnaparamita, The Perfection of Wisdom Sutras).
Các vị đứng đầu của ba truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, Đại thừa và Kim cương thừa đã cùng nhau cầu nguyện và thắp nến tại Nhà Trắng nhân ngày Vesak - Kỷ niệm Đức Phật đản sinh, thành đạo và nhập diệt.
Là Phật tử hẳn chúng ta đã từng nghe và hình dung khi đức Phật thường nói tới hai pháp đó là Chân đế và Tục đế.
Tùy từng trường hợp hay từng bối cảnh tu tập, một người nào đó cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Tiểu thừa, có nghĩa là mang tính cách cá nhân, hoặc trái lại cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Đại thừa, có nghĩa
Đức Phật đã xác nhận sự giác ngộ của các tỳ-kheo và của mình cũng chỉ là một. Điểm khác biệt duy nhất là Đức Phật thực hiện được sự thật đó trước nhất, và các đệ tử thì thực hiện được sau Ngài, bằng cách nhờ vào giáo huấn của Ngài.
Đọc “Kinh Pháp Hoa, tiểu sử” (một trong những loạt sách “tiểu sử” có tiêu đề “Đời sống của các giáo điển vĩ đại”) của học giả Donald S.Lopez do Trần Văn Duy dịch và chú thích, chắc chắn với những người sùng kính nhất cũng phải đi từ bất ngờ này đến n
Buổi ban đầu lúc đức Phật mới thành Phật chưa có bổn đạo, chưa có chùa chiền, Phật đi khất thực nơi này nơi kia, không có trú xứ nhất định, đến khi vua Tần-bà-sa-la và trưởng giả Cấp Cô Độc cúng tinh xá, chừng đó mới có chỗ nơi
Cưu Ma La Thập tiếng Hán dịch là 'Đồng Thọ', có nghĩa là tuy tuổi nhỏ mà đức hạnh lão luyện. Danh Cưu Ma La Thập vốn là Cưu Ma La Kỳ Bà. Vì tên của người Tây Vực đa số thường dùng danh tự của cha mẹ. Cha của Ngài tên là Cưu Ma Đàm, và bà mẹ tên là Kỳ
Ýnghĩa phóng sinh là ở nơi động cơ của phóng sinh mong muốn kéo dài thọ mạng của sinh vật. Còn kéo dài được bao lâu thì chúng ta phải có trách nhiệm khảo sát, nghiên cứu như muốn thả chim thì phải nghiên cứu xem thả loài chim gì, thả ở đâu, thả vào l
Sự chú tâm tỉnh giác dựa vào hơi thở vào và ra nếu được phát huy và duy trì thường xuyên sẽ giúp thực hiện được "Bốn lãnh vực chú tâm", còn gọi là "Tứ niệm xứ" trong các kinh sách Hán ngữ, gồm: chú tâm vào thân xác, cảm giác, tâm thức và các hiện tượ
(...)Đó là thời điểm Kết Tập lần thứ II diễn ra khoảng 100 năm sau khi Đức Thích Ca nhập Niết Bàn. Như vậy, tất cả các vị Tu Sĩ thời bấy giờ không còn người nào chính thức được nghe lời Đức Thích Ca giảng dạy, Kinh điển cũng chưa có. Tất cả đều do Kh
Mặc dù Tiểu học cũng do Phật Thích Ca dạy, nhưng đó chỉ thích hợp cho căn cơ thấp, khi nào học xong rồi phải lên lớp, lên trung học, đại học. Người không chịu lên lớp, Phật quở là “tiêu nha bại chủng,” là “hạt giống cháy.”
Ăn chay ở đây có nghĩa là không ăn thịt, không ăn cá, không giết hại chúng sinh quanh ta để làm thực phẩm nuôi dưỡng thân ta. Mặn hiểu ở đây không có nghĩa mặn lạt.
Sau khi Người Phật Tử đăng bài “TRONG KINH A HÀM CHỨNG THỰC ĐỨC PHẬT CÓ KHAI THỊ HAI TỪ “TIỂU THỪA” VÀ “ĐẠI THỪA", BBT đã nhận được sự quan tâm, chia sẻ, ủng hộ của nhiều độc giả.Hy vọng rằng, bài viết tiếp theo dưới đây sẽ giúp quý độc giả có thêm c
Thời gian gần đây, trên trang mạng xã hội và một vài website Phật giáo đăng tải “tuyên huấn” một số cá nhân tu theo “Tiểu thừa cực đoan” có tư tưởng bài bác, đả kích pháp môn Tịnh độ, họ cho rằng khi Phật tại thế không thuyết kinh điển Đại thừa, cũn
Những gì được trình bày sau đây đều dựa theo kinh luận, và cho dù chắc chắn không thể tránh khỏi nhưng người viết sẽ cố gắng đến mức tối đa để hạn chế những nhận xét mang tính chủ quan. Tuy nhiên, vì trình độ nhận thức của người viết là giới hạn tron
Pháp môn niệm Phật vi diệu này không chỉ Phật dạy cho các tỳ kheo, mà chư Phật còn dạy rộng khắp cho các chúng sinh hữu duyên, bao gồm cả chư thiên cũng biết đến pháp môn niệm Phật này. Đây đều là những đoạn kinh văn trong hệ kinh A Hàm, tuyệt đối kh
Tìm hiểu nguyên nhân, Huyền Trang phát hiện ra rằng, kinh điển nhà Phật được truyền sang Trung Quốc vẫn chưa được dịch hết, trong khi đó, những đại sư thế hệ trước ở Trung Quốc lại chủ yếu dịch theo ý nghĩa là chính dẫn đến mỗi người giải thích theo
Thật hết sức rõ ràng, trong Kim Cương Thừa qua các phép luyện tập tan-tra, có rất nhiều phương pháp luyện tập tâm linh nhắm vào sự Giác Ngộ, thế nhưng đồng thời cũng mang một mục đích cấp thời hơn đó là việc chữa trị bệnh tật, hoặc thứ yếu hơn là man
Tuệ giác tánh Không là công cụ hữu hiệu nhất để quét sạch mọi tư duy hữu ngã (cội nguồn của khổ đau) và xua tan bóng tối phiền não, tham ái, vô minh.