Hướng về đại lễ Đức Phật thành đạo
Lễ Phật thành đạo là một trong những ngày lễ thiêng liêng bậc nhất, mang ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người con Phật.
;
Lễ Phật thành đạo là một trong những ngày lễ thiêng liêng bậc nhất, mang ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người con Phật.
Nói về các nhà sư nhận tiền dâng cúng của bá tánh, cần phải hiểu nghiêm túc rằng các nhà sư cầm tiền của bá tánh cúng dường sử dụng vào mục đích gì? Để tiêu xài hoang phí, ăn chơi trác táng, thọ hưởng lạc thú, vinh thân phì da cho bản thân mình? Hay
Sài Gòn mùa Phật đản, đâu đó những ồn ào giữa lòng nội đô tấp nập, vẫn hiện lên một mảng màu tịch lặng thâm trầm để lòng người lắng đọng an yên, bởi dù là ai, mỗi khi bước chân vào chốn thiền môn cũng đều thấy lòng mình nhẹ lại, những vui buồn trăn t
Cách đây khá lâu, tôi đã có lần đọc câu chuyện về những người phạm nhân ở trong trại cải tạo và mối tương quan đồng cảm của những người giám thị trại giam dành cho họ, đó là chia sẻ về Phật pháp, đặc biệt là đối với những tử tội.
Công phu tu hành cũng có hai mặt là Tâm và Tướng. Cho nên dù xuất gia hay tại gia việc tụng kinh, niệm Phật, lạy Phật hay ngồi thiền, tất cả là những điều người tu cần hành trì mỗi ngày, đó là tu tướng...
Theo tuệ giác của Thế Tôn, những yếu tố gây nên đau khổ cho con người trong hiện tại và cả ở tương lai gồm: không có lòng tin, không có lòng hổ thẹn, không có lòng sợ hãi, biếng nhác, ác tuệ.
Giáo Sư Richard Gombrich, người dành 40 năm cuộc đời để nghiên cứu Phật giáo và ngôn ngữ Pali tại Đại học Oxford, ông chia sẻ hiểu biết của mình về Đạo Phật như sau:
Khi đã là một người hiểu về Phật pháp thì chúng ta không nên mang Phật ra để áp đặt, quy chụp hay dọa dẫm ai bởi người tìm đến Phật cũng chỉ là người phàm trần đang gặp nhiều chướng duyên, đau khổ và họ tìm đến Phật chỉ đơn giản là tìm sự bình yên, đ
Thức được hiểu là Ngã, thức uẩn cũng chính là “Nghiệp” hay còn gọi là “A lại da” thức, hoặc “Chủng tử” và về sau theo Phật giáo Đại thừa chính là “Như Lai tạng”.
Việt Nam hiện nay có hàng trăm tôn giáo sinh hoạt hợp pháp, nhưng không tôn giao nào bị châm biếm, bêu rếu công khai như Đạo Phật.
Giá trị của một tôn giáo, không chỉ nhìn vào số lượng tín đồ, nhìn vào cơ cấu tổ chức hay vào mức độ phát triển,thậm chí thời gian tồn tại.
Một phút chẳng là bao, nhưng nếu biết áp dụng nó vào những lúc đang háo thắng, hoặc nông nổi. Bạn sẽ thấy nó hiệu quả vô cùng, và bạn sẽ không phải hối tiếc sau này.
Đạo Phật là đạo từ bi, cho nên nói đến đạo Phật cũng là nói đến đạo của tình thương. Nhưng tình thương trong đạo Phật khác với tình thương thế gian.
Trong bất kỳ một tôn giáo nào, tôn chỉ mục đích giáo lý đều nhằm vào vấn đề đem đến sự bình an và giải thoát khổ đau cho con người. Nhưng không phải tôn giáo nào cũng đạt được mục đích đó.
Đạo Phật không có quan niệm tụ khí phước đức tài lộc nơi bát hương. Phước đức sinh ra nhờ tu tập chuyển nghiệp và thực hành các thiện pháp.
Thần Túc Thông, Thiên Nhãn Thông và Lậu Tận Thông còn được gọi là Tam Minh, nhằm nói lên khả năng giáo hóa, cứu độ của Đức Phật và các Thánh đệ tử của Ngài.
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là bậc Thầy gốc của chúng ta. Ngài là bậc giác ngộ thấu rõ chân lý của vạn pháp, thị hiện trong hình tướng của loài người, đi vào cõi Sa bà đề khai sáng Ánh đạo vàng cho nhân gian.
Những ngày qua, hàng triệu người dân trên cả nước đã đổ xô đi đăng ký làm thẻ căn cước công dân gắn chip. Tuy nhiên, nhiều người phản ánh rằng khi đăng ký mục tôn giáo là Phật giáo thì không được cơ quan cấp chấp nhận.
Niết Bàn là trạng thái siêu việt, một cõi cực lạc trong Kinh văn. Người tu dù xuất gia hay tại gia để đạt được Niết Bàn cần phải có chành niệm về giáo lý Bất Nhị ( Vô nhị Pháp, 無 二 法[3]) trong cuộc sống và tu học.
Chủ trương, chính sách của Đảng hoàn toàn không có chuyện xem “tôn giáo là liều thuốc phiện” để Ban Biên tập báo Tuổi trẻ cười y cứ vào đó đánh phá niềm tin của tín đồ Phật giáo bằng những truyện tranh vui nhảm nhí, rẻ tiền...