Đi lễ chùa làm gì cho khổ?
"Tại sao nơi nơi xây chùa, chùa mới xây luôn luôn to hơn hoành tráng hơn chùa cũ; tại sao người người đua nhau đi lễ chùa, lễ người này phải hậu hĩnh hơn, to hơn lễ của người kia, mà xã hội vẫn đầy rẫy tội phạm?".
;
"Tại sao nơi nơi xây chùa, chùa mới xây luôn luôn to hơn hoành tráng hơn chùa cũ; tại sao người người đua nhau đi lễ chùa, lễ người này phải hậu hĩnh hơn, to hơn lễ của người kia, mà xã hội vẫn đầy rẫy tội phạm?".
Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, giới trẻ nô nức đi lễ đầu năm và câu chuyện ăn mặc 'thiếu vải' ở những nơi tôn nghiêm luôn nhận được sự quan tâm.
Tiếp nối thành công của đêm hội Tết cổ truyền, ngày 14/2, Hội sinh viên Việt Nam tại thành phố Rennes đã tổ chức đi lễ chùa đầu năm cho các bạn có nguyện vọng.
Thực tế, nhiều người không hiểu rõ bản chất về lễ chùa dẫn đến những việc làm và suy nghĩ sai lầm…
Ngày xuân lên chùa là để cầu làm sao cho có trí tuệ làm bệ đỡ cho cái tâm. Hay nói khác đi, lên chùa đầu xuân là tìm điều thiện trên nền tảng trí tuệ. Có trí tuệ mà không có tâm thì đi đến mù quáng, chỉ nuôi dưỡng cái sai trái như dục vọng mà thôi.
Cứ đến mùa xuân thì trên khắp mọi miền đất nước ta, nơi đâu cũng có những lễ hội được tổ chức với quy mô hoành tráng, thu hút rất nhiều du khách thập phương. Có thể kế đến lễ hội chùa Hương (Hà Nội), chùa Bái Đính (Ninh Bình), chùa Bạch Hào (Hải Dươn
Đã thành một thông lệ của người dân xã Quỳnh Long vào ngày 15 tháng giêng hàng năm , nhiều gia đình chủ yếu là gia đình ngư dân đến chùa làm lễ cầu an mong một năm mới mưa thuận, gió hòa, một cuộc sống hạnh phúc, an vui..
Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự, T.Ư Giáo hội Phật giáo Việt Nam nói về một số quan niệm sai lầm trong việc đi lễ chùa đầu năm của nhiều người.
Tối 17/2 (mùng 8 Tết), hàng nghìn người dân ngồi tràn ra đường trước cổng tổ đình Phúc Khánh (Hà Nội) để làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm. Kết thúc buổi lễ, cả nghìn người chen lấn xin lộc và xả đầy rác ra đường.