;

đức phật


Đức Phật truyền y bát cho ai?

Đời sống

Theo lời dạy trên, Đức Phật dạy ngài Ananda rằng tất cả tứ chúng phải tự nương tựa, không dựa ai khác, lấy Chánh pháp làm ngọn đèn, làm nơi nương tựa. Tức là, phải nương theo lời Đức Phật đã dạy.

Ai là Bhikkhu – Tỳ khưu

Luận đàm - Giảng kinh

Nhân sự kiện thầy du sĩ Thích Minh Tuệ du hành "để thực hành theo lời dạy của Đức Phật" như thầy ấy tâm sự. Bên cạnh cáo buộc "trộm tăng tướng", một số ý kiến bổ sung cho rằng nếu là cư sĩ, du sĩ ngoại học mà tự ý thực hành đó là hành vi "trộm pháp"

Câu chuyện về vua A Xà Thế sám hối

Thơ -Truyện- Sách

Vua A Xà Thế vốn là vị vua có tài, sau khi gây tội ngỗ nghịch nhờ Phật chuyển hóa mà nhận ra sai lầm, biết sám hối, ăn năn, làm mới lại chính mình,làm lại cuộc đời. Bằng những việc làm thiết thực Ngài đã giúp dân an cư lạc nghiệp theo tinh thần Phật

Năng lựợng và năng lực

Tìm hiểu - Vấn đáp

Pháp hành trong nhà Phật, không dụng khí, không luyện công, chú trọng hoán chuyển các tập khí thông qua “thất tình lục dục” giữ tâm thanh lặng tự khắc nội thể được tịnh hóa, mạch lạc giai thông, định lực đầy đủ phát sanh trí giác, thiền gia gọi là ch

Bàng hoàng khi nghe chuyện xá-lợi giả

Tin tức

Gần đây, tôi nghe một số người thuật lại rằng khi Tăng Ni hay Phật tử qua đời khi mang đi hỏa táng, tại một số lò thiêu nhân viên có hỏi là muốn thiêu có xá-lợi hay không, và muốn bao nhiêu, xá-lợi kiểu nào họ đều có hết.

Cảm tính dưới góc nhìn tâm lý và Phật giáo

Đời sống

Ngày nay, con người ta thường hay rơi vào những quan niệm đúng sai, đẹp xấu, hay dở và miệt mài tranh luận để bảo vệ quan điểm của mình, con người dường như không có lối ra và không tìm được sự đồng nhất nào bởi chính những quan niệm thuộc về yếu tố

Lý tưởng giác ngộ của con người

Giới thiệu kinh - sách

Bài thuyết giảng này được đưa ra vào năm 1975, tức là cách nay đã gần nửa thế kỷ. Những gì trên đây là các nhận xét của nhà sư Sangharakshita vào thời bấy giờ, ngày nay con số sách báo và tư liệu về Phật giáo trong các nước Tây phương rất phong phú,

Thiền định về 'không có cái tôi'

Thiền tông

Trong Phật giáo, chúng ta thường nghe nói đến "cái tôi" (self / "cái ngã") và "không có cái tôi" (no-self / "vô ngã"), vì vậy thật hết sức quan trọng là phải hiểu "không có cái tôi" hay anattā (tiếng Pali) có nghĩa là gì.