Đức Phật dạy cách lang thang chơn chánh
Bài viết này sẽ ghi lời Đức Phật dạy về cách lang thang chơn chánh của các nhà sư, không phải là một hành trình “đường bộ” mà phải là một hành trình về tâm.
;
Bài viết này sẽ ghi lời Đức Phật dạy về cách lang thang chơn chánh của các nhà sư, không phải là một hành trình “đường bộ” mà phải là một hành trình về tâm.
Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM được thành lập từ năm 1983 đến nay 2023 trải qua 40 năm. 20 năm trở lại đây, đất nước phát triển, Học viện cũng phát triển.
Ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết nhưng không biết chết lúc nào và cái chết đến với mình như thế nào?
Dựa trên văn bản của một số kinh điển cho chúng ta thấy, trong bất kỳ kinh Nhật tụng nào của các chùa Bắc Tông, đều có các nghi thức cầu an, cầu siêu. Nhiều người nghĩ rằng các pháp đều có nhân quả, phải tự mình mình tu, chớ nên cầu xin bất kỳ ai, vì
Vì dục vọng và khát ái của con người không biết đâu đủ. Đó là cội gốc của tam độc (tham, sân, si) gây nên. Vậy đức Phật dạy “thiểu dục tri túc”, theo nguyên nghĩa nội hàm là ít ham muốn, tức biết đủ thì không khổ. Vậy thế nào là đủ?
Đức Phật là một con người, đã giảng dạy cho chúng ta những điều chúng ta có thể làm được (giống như ngài), và Ngài đã dạy chúng ta những con đường nào cần phải đi, hoặc là những pháp môn nào để tu tập mà chúng ta có thể đi theo Ngài, (nếu chúng ta mu
Đàn ông, con trai được chú trọng vì họ có sức mạnh để có thể lao động, săn bắt, chiến đấu với kẻ thù, giúp đỡ và phụng dưỡng những người thân, giữ gìn truyền thống gia tộc, nối dõi tông đường, kế thừa tài sản và nhất là cúng kính ông bà tổ tiên.
Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tùy thuộc vào nghiệp lực (nghiệp cũ và mới) của chính cá nhân ấy.
Đức Phật không phải là một nhà chính trị, Ngài không chủ trương kinh bang tế thế, thiết lập quy chế nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật. Đức Phật là Đấng Đạo sư, một nhà đạo đức, tâm linh đồng thời là một nhà giáo dục, Ngài mở rộng phạm vi đóng góp
Chỉ cần một ngày giác ngộ được Chánh pháp, biết sống và làm đẹp cuộc đời, biết yêu thương tha thứ và bao dung, biết nhận lãnh trách trách nhiệm về những nghiệp nhân đã gây tạo…thì dẫu vô thường, kiếp người tạm bợ nhưng cuộc đời này vẫn đẹp và đáng số
Những căn bệnh hiểm nghèo như béo phì, tim mạch, rối loạn tâm lý… thường được gọi là bệnh “người giàu” rất phổ biến. Một trong những nguyên nhân góp phần gia tăng tai nạn giao thông là do ăn uống vô độ dẫn đến mất tự chủ. Đại dịch của thế kỷ, bệnh AI
Bài viết này sẽ trình bày rằng Thiền Tông là pháp môn nguyên thủy và cốt tủy do Đức Phật dạy. Nói nguyên thủy, vì Thiền Tông chính từ lời Đức Phật dạy. Nói cốt tủy, vì nhiều cách an tâm trong Thiền Tông là từ các kinh, khi chư tăng cao niên xin dạy p
Chúng ta thà ăn mặn mà tâm thanh tịnh, ăn để sống để nuôi tấm thân này còn hơn ăn chay mà tưởng tượng ra đang ăn cá, ăn bò, ăn dê, ăn lợn. Tôi luôn chia sẻ với những ai đang ăn mặn rằng, trước khi ăn nên sám hối, nên xin lỗi con vật mà mình ăn. Rằng
Kinh hành không phải là đi nghêu ngao. Đó là một pháp tu mang ý nghĩa quan trọng. Tuy pháp kinh hành niệm Phật xem có vẻ đơn giản, nhưng sự hành trì đúng pháp chỉ vài lần phải mang lại sự thay đổi tốt đẹp cho thân tâm. Tùy giai đoạn tu và trình độ tu
Nếu Phật Tử không hiểu lời dạy của Phật, không thực hành theo những lời dạy của Ngài, thì Ðức Phật và tam tạng giáo điển của Ngài đối với người kia không còn ý nghĩa gì nữa cả. Bởi thế, đốt hương, kết hoa, tỏ lòng biết ơn Phật cũng chưa phải là việc
Vì thế, những vị có trách nhiệm lãnh đạo các chùa viện ngoài việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, chăm lo đời sống vật chất cần đặc biệt quan tâm đến sự thăng hoa tâm linh của đại chúng. Sự ổn định và phát triển về phương diện vật chất tuy cần nhưng
...chúng ta phải biết dùng phương pháp này để trừ bỏ niệm phiền não, vọng tưởng, phân biệt, chấp trước; giữ tâm thanh tịnh, tâm từ bi thì mới được vãng sanh.
Nương vào lý luận nhân quả của Phật giáo chúng ta thấy, sở dĩ có hiện tượng “tai họa cho con cháu”, nguyên nhân chính là do “Cùng nghiệp đi với nhau, cộng nghiệp chiêu cảm lẫn nhau, quả báo đời sau chuyển thành quả báo
Kinh Thiện Sinh được chép trong bộ kinh Trường A – hàm, một trong 5 bộ kinh ghi lại những lời Đức Phật dạy chúng sinh trong 49 năm thuyết pháp, được đệ nhị Tổ Ananda kể lại sau ngày Đức Phật nhập Niết Bàn. Nội dung của Kinh Thiện Sinh ghi lại lời Phậ
Giới luật là con đường rèn luyện người xuất gia. Thực hành giới luật là thanh tịnh hóa thân tâm, nuôi dưỡng lòng từ bi và đạt đến giải thoát. Giới luật không phải là những giáo điều. Giới luật giúp chúng ta biết những suy nghĩ, lời nói, hành động nào