Tôn giả Ananda và 8 đặc ân khi làm thị giả của Đức Phật
Vào mùa hạ thứ hai mươi, Đức Phật cùng chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng an cư nhập hạ tại ngôi chùa Veluvana, gần kinh thành Rājagaha.
;
Vào mùa hạ thứ hai mươi, Đức Phật cùng chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng an cư nhập hạ tại ngôi chùa Veluvana, gần kinh thành Rājagaha.
Thời Thế Tôn tại thế, có những trường hợp tu hành vô cùng đặc biệt, chỉ thành tâm hướng Phật và sau đó được gặp Phật rồi chứng ngộ nhanh chóng.
Là đệ tử Phật dù xuất gia hay tại gia phải luôn chính tín Tam bảo, giữ tâm Bồ-đề bất thoái; giữ giới pháp đã lĩnh thụ và giữ tâm an nhiên tĩnh lặng trước những thách thức của thế gian.
Những người cúi đầu với tác-ý tâm-sở đồng sinh với đại-thiện-tâm là nhân khiến cúi đầu cung-kính, nên gọi là apacāyanakusala: phước thiện cung kính.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh.Thế nào là Chánh Tư Duy? Đức Phật phân chia Chánh Tư Duy thành 3 loại: Tư Duy về ly dục, Tư Duy về vô sân, Tư Duy về bất hại,
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh: Chánh Tri Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm và Chánh Định.
Những người con Phật luôn xây dựng cây đời nghiêng theo hướng thiện, bằng cách chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác thành tốt đẹp, thì chắc chắn nó sẽ ngã theo hướng lành.
Thế Tôn đưa ra ảnh dụ về con lừa đi theo đàn bò và nghĩ rằng “ta cũng là con bò” thật cụ thể, ấn tượng và sâu sắc.
Có một người chủ gia đình thế tục, một cư sĩ tên là Kevaṭṭa tiến về phía Đấng thế Tôn, khi đến gần thì vái chào Ngài và ngồi sang một bên. Sau khi an tọa thì người người chủ gia đình này cất lời hỏi Đấng Thế Tôn...
Tin tưởng nơi chính mình và người bạn đời của mình; tự nguyện gìn giữ phẩm hạnh, thuỷ chung son sắt; hỷ xả và tha thứ những lỗi lầm của nhau; hiểu biết nhau thật sự là bí quyết để nuôi dưỡng tình yêu nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc.
Nếu có một lần hạnh phúc nhất trong đời chúng con thì đó chính là ngày chúng con được quỳ dưới chân Người để nguyện lòng đi theo Người mãi mãi.
Nội dung đoạn Kinh văn Phật dạy các đệ tử vạn vật là vô thường, thế gian là vô thường, phải chịu quy luật sinh, trụ, dị, diệt...
Bài kinh nêu lên hai hình ảnh ẩn dụ khá đơn giản. Nếu bắt một con rắn bằng cách nắm vào thân hay đuôi nó, thì nó sẽ quấn vào chân hay tay mình và quay đầu lại để cắn mình.
Không còn tiếp tục con đường xuất gia, trở về đời sống cư sĩ tại gia là chuyện rất bình thường. Đôi khi, hoàn tục là điều hay cho những ai nhận thấy sức mình không kham nỗi hoặc thối thất chí nguyện ban đầu hay gặp những hoàn cảnh xảy ra ngoài ý muốn
Trong lúc dịch bệnh vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, xin hãy cùng chúng tôi gửi một lời cầu nguyện cho các Y bác sĩ – những chiến sĩ áo trắng nơi tuyến đầu chống dịch được bình an…
Trong Tiểu Bộ Kinh Nikàya, có một tích truyện kể rằng một vị Bà-la-môn cúng dường cháo bắp cho Thế Tôn sau khi nghe Ngài thuyết pháp.
Thế Tôn dạy rằng, mỗi chúng ta đã trải qua vô lượng khổ của ác đạo rồi mà chưa từng gặp được ánh sáng Phật pháp. Nay vì tu học mà phải chịu khổ nhọc (cho dù đó là ba trăm mũi giáo đâm vào người mỗi ngày) cũng chẳng sá gì nếu được gặp Phật pháp.
Bởi tình cảm của cha mẹ với con như núi Thái Sơn, như nước trên nguồn, vì vậy người con phải sống có hiếu với cha mẹ. Mời quý vị đọc Kinh Hiếu Tử để biết và thực hành.
Nếu có người săn sóc người bệnh là đã săn sóc Ta. Người trông nom người bệnh tức là đã trông nom Ta.Sở dĩ như thế là vì nay Ta đích thân coi sóc người tật bệnh.
Khi còn tại thế, Đức Thế Tôn luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục con người. Kinh Pháp Hoa nói rằng, nhân duyên Phật ra đời vì mong muốn mọi người trở thành một con người hoàn hảo, hay gọi là trở về với Phật tính sẵn có trong mỗi người.