Bắt tạm giam người tự xưng Thích Tâm Phúc về tội lừa đảo
Công an huyện Củ Chi vừa khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Minh Phúc (tự xưng Thích Tâm Phúc) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
;
Công an huyện Củ Chi vừa khởi tố, bắt tạm giam ông Nguyễn Minh Phúc (tự xưng Thích Tâm Phúc) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Nguồn tin từ Văn phòng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai cho hay, Công an phường Xuân Tân, thành phố Long Khánh đã bắt đối tượng giả sư “xin cha xứ hướng dẫn học đạo để theo đạo Công giáo.”
Quyết định Truy nã số 02/ QĐTN-CQTHAHS (PC 10), ngày 20/ 08/ 2022 của Cơ quan Thi hành Án Hình sự Công an tỉnh Bình Thuận, đối tượng Nguyễn Bích Nhân, sinh năm 1960 tại Ninh Thuận,
Hiện tượng giả sư xuất hiện thường xuyên, quần chúng không phân biệt. Trách nhiệm Chư Tăng phải giúp cho quần chúng hiểu thêm giáo lý cơ bản, giới luật của một tu sĩ.
Ngày 12/ 09/ 2022, Fb Công giáo Việt Nam đưa tin “Một vị sư từ Tịnh Thất Thiên Quang", gần Núi Tung, Đồng Nai đến xin cha xứ hướng dẫn học đạo để theo đạo Công Giáo.
Đội lốt thầy tu đến tiệm hớt tóc để bán nhang, xin tiền công đức rồi xui vợ chồng chủ tiệm tổ chức cúng bái đuổi “vong” sau đó đã đã lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng của gia chủ.
Hôm nay, ngày 22/12, gần ngày lễ Noel của những người theo đạo Thiên Chúa giáo, bạn tôi có mời qua nhà ở quận Nam Từ Liêm chơi, không vì lý do trên mà chỉ là lâu ngày không gặp.
Theo luật sư, hành vi giả mạo nhà sư đi khất thực với mục đích lợi dụng lòng tin của mọi người để lừa đảo tiền bạc là vi phạm pháp luật.
Gần đây, trên địa bàn khu vực hai tỉnh Nghệ An,Hà Tĩnh thường xuất hiện những kẻ giả mạo hình tướng nhà sư, Phật tử nhằm lợi dụng lòng tin của tín đồ với chiêu thức bán nhang với giá cao hoặc quyên góp tiền bạc để "xây chùa",thu lợi bất chính.
Người này khai được một người bán móc khóa dạo tại bến xe Miền Đông bán cho bộ cà sa, một cái bình bát và giấy tờ giả chứng nhận tu sĩ với giá 800.000 đồng. Sau khi có đồ hành nghề, "sư" này lên mạng trong 3 ngày để nghiên cứu và tập cách đi đứng của
Ba đối tượng đóng giả người xuất gia, thuê nhà nghỉ,ăn, ở để lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng của những tín đồ phật tử trên địa bàn Hà Nội.
Qua tìm hiểu, phóng viên được biết ít nhất 5 phường trên địa bàn thành phố Hà Nội đã quá thuộc mặt tên này vì những lần bị người dân phát hiện, tố giác báo cáo cơ quan chức năng, nhưng hắn vẫn “Chứng nào tật nấy”.
Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự TƯ Giáo hội Phật giáo VN cho rằng cần có quy định cấm những trường hợp giả sư đi hành khất, những người lợi dụng tôn giáo làm việc bất chính, hoạt động trái pháp luật.
Vì thất nghiệp, 2 người đàn ông đã giả nhà sư để xin tiền người dân. Chỉ trong vài phút, họ đã thu được tiền triệu.
Sau 2 ngày làm việc, hội nghị được nghe báo cáo tổng hợp công tác Tăng sự hiện nay của Ban Thư ký, các báo cáo tham luận của Ban Tăng sự các tỉnh, thành phố và các đại biểu tham dự hội nghị. Hội nghị đã thảo luận và nhất trí quyết nghị:
Trưa ngày 16/6/2015, nhận được tin báo từ quần chúng nhân dân thông báo có 2 người với cách ăn mặc kiểu nhà sư, đến các gia đình lấy danh nghĩa là sư ở chùa Vĩnh Bình, ấp Thạnh Bình, xã Thạnh Trị, huyện Gò Công Tây,tỉnh Tiền Giang cử đến để bán nh
Thời gian qua, chùa Hoằng Pháp đã nhận được rất nhiều phản ảnh từ chư Tôn đức Tăng Ni cũng như các Phật tử về tình trạng giả danh của Nguyễn Minh Phúc, làm mất tín tâm của Phật tử và hình ảnh trang nghiêm của chư Tăng chùa Hoằng Pháp nói riêng và tu
Chư tôn đức một số tự viện tại tỉnh Đắk Lắk cho phóng viên Giác Ngộ biết, trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh xuất hiện một sư giả đến các chùa, tịnh xá, tịnh thất trên địa bàn để lừa gạt tiền.
Sau nhiều ngày điều tra, trà trộn, PV Thanh Niên tiếp cận được một nhóm người chuyên đóng vai các tăng, ni để lừa phỉnh ở nhiều tỉnh miền Tây.
Các nhà sư hàng ngày ôm bình bát đi khất thực xưa nay là hình ảnh đáng khâm phục trong mắt người con Phật. Việc làm này giúp các nhà sư vừa thọ thực vừa hoằng dương chánh pháp. Tuy nhiên hiện nay sư thật - giả sư lẫn lộn khiến không ít người phiền lò