Ta tìm gì trong cuộc sống?
Họ quên rằng sau khi tranh giành mọi thứ liệu rằng cuộc đời có bình an hay như là những của cải đó mang theo đến mộ phần cùng với họ. Khi chợp mắt khép mi rồi thì tất cả danh vọng, tiền tài, lụa là gấm vóc đều để lại...
;
Họ quên rằng sau khi tranh giành mọi thứ liệu rằng cuộc đời có bình an hay như là những của cải đó mang theo đến mộ phần cùng với họ. Khi chợp mắt khép mi rồi thì tất cả danh vọng, tiền tài, lụa là gấm vóc đều để lại...
Nhiều người cho rằng muốn có hạnh phúc phải nhờ vào một đấng vô hình nào đó, nghĩ như vậy là hoàn toàn sai lầm. Chính ta là chủ của bao điều họa phúc. Chúng ta hãy học cách tìm thấy niềm vui từ những điều đơn giản nhất ngay nơi chính mình.
Tình ái vốn là nguồn gốc của sinh tử, mà cũng là điều kiện tất yếu để cho tất cả chúng sinh hiện hữu trong cõi Ta bà vui ít khổ nhiều này. Ái là lòng yêu thương từ cha mẹ, vợ con, anh em, bằng hữu, công danh, phú quý, văn chương, thi phú, đạo thuật,
Những người giàu có ta đừng tưởng họ sung sướng, hạnh phúc. Có khi họ còn khổ sở hơn người nghèo bởi tiền bạc, của cải nhiều không mang lại cuộc sống an vui, hạnh phúc. Tâm người giàu luôn lo sợ bị mất mát của cải, vật chất họ đang có nên họ khổ.
Nếu bạn thật sự thương yêu con của mình, thì trong phương diện tài chính nên chặt chẽ một chút. Tiền bạc là con dao hai lưỡi, nó có thể làm tổn thương con bạn.
Tu học là nhằm mục đích để tỉnh thức, nhận ra những điều sai lầm mà trước đây mình không hề hay biết. Ai cũng muốn thương và được thương yêu một cách bình đẳng.
Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả, như ta trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu. Nhân là mầm, quả là hạt, từ hạt sinh ra mầm, từ mầm phát triển thành cây và từ cây cho ra trái. Nhân quả luôn đan xen, kết nối nhau, nương vào nhau mà hình thành và t
Làm giàu như Phật dạy còn có ý nghĩa tạo sự hoan hỷ cho mọi người từ gia đình đến xã hội, đó là cách làm giàu mang tính âm đức của người con Phật. Làm giàu không có tội mà chỉ có tội khi làm giàu bất chính, gây khổ đau cho mình cho người, cho mọi chú
Tâm giác ngộ không mang tính cục bộ. Với tâm giác ngộ nếu bạn gặp bất kỳ người nào, dù giàu hay nghèo, da đen hay da trắng, bạn cũng luôn luôn thoải mái và bạn có thể giao tiếp.
Tôi giật mình vì cách giáo dục của người giàu thời nay. Con mình là tài sản vô giá của mình mà lại đi giao khoán tron gói cho mấy cô bác ở quê, không được học hành tử tế, không biết cách nuôi dạy trẻ. Và với cách tiêu tiền như vậy, liệu các cháu có b
Theo sự chỉ dạy của Thế Tôn, người Phật tử cũng có quyền làm giàu để nâng cao sự sống ngoài việc lo tròn trách nhiệm, bổn phận đối với gia đình và xã hội.
Theo tuệ giác của Thế Tôn, cái nghèo nàn, túng thiếu của người học Phật chính là xu hướng tìm cầu sự sung túc vật chất theo kiểu thế gian vốn dĩ phù vân, hư giả. Biểu hiện cụ thể của sự “nghèo túng” là không có lòng tin, không có hổ thẹn, không biết