An cư - đôi điều suy nghĩ
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
;
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Thời văn minh công nghệ có thể mang lại những lợi ích thiết thực và tức thì cho nhân loại trong mọi lĩnh vực và môi trường. Nhưng ngược lại nếu lạm dụng sức mạnh này để trục lợi cho những mục đích cá nhân thì hệ quả là vô cùng to lớn và tệ hại.
Nhân dịp năm mới (mồng 3 Tết Giáp Thìn), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam có lời khai thị cho toàn thể chư Tăng Ni Phật tử. Hòa thượng dạy: Bình an thực sự chỉ có khi tâm thanh tịnh.
Sáng 21-12, chuyên đề cuối của Khóa huân tu và Bồi dưỡng trụ trì do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư chia sẻ về nghiệp vụ hoằng pháp đến hơn 700 Tăng Ni.
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Tạo phước, tích đức hay hoại phước đôi khi lại đến từ những điều vô cùng đơn giản trong cuộc sống.
Thế Tôn đưa ra ảnh dụ về con lừa đi theo đàn bò và nghĩ rằng “ta cũng là con bò” thật cụ thể, ấn tượng và sâu sắc.
Có Phật tử đề nghị chúng tôi cho phép họ được góp phần văn nghệ trong ngày tu học tại tu viện. Theo họ, lời ca tiếng nhạc cũng xoa dịu buồn khổ và tạo điều kiện nhiều người đến tham dự.
Tam vô lậu học là ba pháp học tập để dẫn đến đời sống vô lậu, tức là sống đời sống không bị rơi vào sinh tử luân hồi.
Nếu vận dụng phương tiện trong quá trình tu học mà không đem đến “lợi mình, lợi người, lợi cả hai” lại còn tăng trưởng phiền não, ngã chấp, tham ái… thì chắc chắn đó không phải là phương tiện thiện xảo.
Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.
Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.
Giới được chế định nhằm giúp người tu thọ trì để phòng việc xấu, tránh việc ác, tạo ra nghiệp lành, trợ duyên cho họ chứng thánh quả.
Ngày nay, có nhiều trường phái Thiền được hình thành và trong những thiền phái ấy có những thiền phái theo quan điểm cực đoan đối với truyền thống tu tập của Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là hai thời công phu. Chính vì thế, tác phẩm: TU TẬP THIỀN ĐỊN
Sa môn có nghĩa là người nghèo, người chuyên cần, người đoạn dứt: “Người nghèo” là người chịu sống an phận nghèo để vui đạo (Bần giả); “Người chuyên cần” là người chuyên cần tu giới, định, huệ (Cần giả); “Người đoạn dứt” là người dứt trừ tham, sân, s
Thế Tôn dạy rằng, mỗi chúng ta đã trải qua vô lượng khổ của ác đạo rồi mà chưa từng gặp được ánh sáng Phật pháp. Nay vì tu học mà phải chịu khổ nhọc (cho dù đó là ba trăm mũi giáo đâm vào người mỗi ngày) cũng chẳng sá gì nếu được gặp Phật pháp.
Việc hành hương cúng dường trường hạ do đó mang một ý nghĩa rất lớn, ngoài việc tu tạo công đức, phước thiện, còn thể hiện tinh thần hộ trì Chánh pháp.
Được biết năm nay 1429 vị Tăng Ni sẽ an cư tại 18 điểm an cư trên toàn thành phố Hà Nội, chưa tính điểm an cư tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội và chùa Quán Sứ - Trụ sở TƯ GHPGVN.
Nhân dịp đầu xuân mới, độc giả và đạo hữu chúng ta cùng dành chút thời gian tìm hiểu đôi nét về Trí tuệ Vô Lậu qua Tam vô lậu học mà đức Phật đã đề cập trong giáo lý.
Cái nhìn “như thị” là cái nhìn như thực. Người thấy lẽ thực là người không còn ảo tưởng, mơ hồ cho nên cũng hết khổ đau. Nói đạo Phật là đạo “cứu khổ ban vui” nhưng kỳ thực chẳng có ai ‘cứu’mà cũng không ai ‘ban’cho cả.