Mùa Vu Lan, gieo tình thương và lòng từ ái
Những ngày bước qua đầu tháng 7 Âm lịch, tháng của mùa Lễ Vu Lan, mùa của những tình thương, sự hiếu hạnh và lòng từ bi trong mỗi con người được lan tỏa, chia sẻ đến nhau đầy thành tâm và kính trọng.
;
Những ngày bước qua đầu tháng 7 Âm lịch, tháng của mùa Lễ Vu Lan, mùa của những tình thương, sự hiếu hạnh và lòng từ bi trong mỗi con người được lan tỏa, chia sẻ đến nhau đầy thành tâm và kính trọng.
Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897-1993) là bậc cao tăng gắn liền với sự ra đời của GHPGVN. Ngài có pháp danh là Đức Huy, pháp hiệu Thanh Thiệu, thế danh Phạm Đức Hạp, sinh năm Đinh Dậu (1897) tại Nam Định.
Từ lâu, trong lòng mỗi người dân Việt Nam đều coi lễ Vu lan là một ngày lễ vô cùng đặc biệt mang tính tâm linh sâu sắc. Đó là dịp để mỗi người hướng về Tổ tiên, ông bà và cha mẹ bằng tất cả tấm lòng thành kính nhất.
Lễ Vu Lan tiếng Anh là “Parents' Day” hoặc “Yulan Festival”, diễn ra vào ngày Rằm tháng 7 Âm lịch hàng năm, trùng với Tết Trung nguyên và ngày lễ Xá tội vong nhân. Đây là ngày lễ quan trọng của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và trong phong tục, văn hó
Trong hạnh hiếu có sự trì giới toàn hảo, vì hiếu là căn bản của đạo đức, nó có khả năng chuyển hóa và đoạn trừ tất cả pháp bất thiện, có khả năng làm dẫn sinh phước báo cao thượng.
Thuở xưa, ở núi Tuyết Sơn có một con chim Oanh vũ, cha mẹ đều mù nên hằng ngày chim Oanh vũ phải bay đi tìm thức ăn về dâng cho cha mẹ. Chim Oanh vũ là tiền thân của Đức Phật Thích Ca.
Bà Thanh Đề là mẹ của ngài Mục Kiền Liên (cũng gọi là Mục Liên) Ngài Mục Liên là một trong số mười đại đệ tử của Đức Phật, tài giỏi hàng đầu về thần thông.
Bởi tình cảm của cha mẹ với con như núi Thái Sơn, như nước trên nguồn, vì vậy người con phải sống có hiếu với cha mẹ. Mời quý vị đọc Kinh Hiếu Tử để biết và thực hành.
Có thể lên núi cao, lánh mình nơi sơn dã, nhưng lục căn khi tiếp xúc với lục trần chưa thanh tịnh, thì đó chẳng phải là đạo vậy. Huống chi, vị lợi mà để muôn duyên ngàn chướng phát sanh. Đem danh Lan Nhã Hạnh đổi chút cơm cháo thường tình, đều là trí
Trong nhiều bài kinh từ Hán tạng cho đến Pali tạng, Đức Phật tán thán hạnh hiếu dưỡng cha mẹ vì công ơn mang nặng đẻ đau và dưỡng dục của cha mẹ vô ngần, không thể tính kể.
Nói đến nhân quả Phật dạy người Phật tử chân chính trước tiên phải hiếu thảo, cung kính vớicha mẹ, kế đến quy y Tam bảo và không sát sinh hại vật, mở rộng lòng từ bi ăn chay, làm lành lánh dữ, đó là yếu chỉ của kinh.
Hiếu đạo là đại phúc đức, có thể mở mang trí tuệ rộng lớn nhất, thúc đẩy sự nghiệp của chúng ta thành tựu. Cúng dường cha mẹ tương đương với cúng dường Phật, ruộng hiếu kính sẽ cho những vụ mùa bội thu. Từ xưa đến nay, tiêu chuẩn đầu tiên tuyển chọn
Cha mẹ tại tiền như Phật tại thế , gặp thời không có Phật , khéo thờ cha mẹ tức là thờ Phật vậy”...
Ngày 8/7 năm 2013 tại chùa Báo Ân thôn 2, Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ an vị Tôn tượng Phật.
Con hư cũng là con, cha mẹ dẫu có “sơ suất” gì thì cũng là cha mẹ, không ai thay đổi được cộng nghiệp này. Do vậy, trợ duyên để chuyển hóa lẫn nhau, cải tạo cộng nghiệp gia đình tốt đẹp hơn là điều cần làm của người con Phật hiếu thảo.
Biết ơn và đền ơn các đấng sanh thành là điều người con Phật hằng tâm niệm. Tuy vậy, công ơn sanh thành dưỡng dục vốn cao như núi, rộng như biển nên thật khó đáp đền