Cúng dường cha mẹ
Song hành với phụng dưỡng là trợ duyên cho cha mẹ đi chùa, tu niệm, tạo phước, vun bồi các hạnh lành chính là hiếu đạo trọn vẹn, giúp cha mẹ an vui ở hiện tại và đời sau.
;
Song hành với phụng dưỡng là trợ duyên cho cha mẹ đi chùa, tu niệm, tạo phước, vun bồi các hạnh lành chính là hiếu đạo trọn vẹn, giúp cha mẹ an vui ở hiện tại và đời sau.
Từ ái là ngọn đuốc sáng rực, không bao giờ tắt; đã có thể chiếu sáng, lại có thể tỏa nhiệt. Khi con người cho đi từ ái, nhân gian sẽ thêm sáng sủa, xã hội sẽ thêm ấm nồng.là gf
Người mẹ đã 95 tuổi, không còn minh mẫn nên thường hay nũng nịu, hờn dỗi các con. Lần này, người mẹ đòi tìm bố mẹ và cách giải quyết của người con trai khiến dân mạng thích thú.
Thuở xưa, ở núi Tuyết Sơn có một con chim Oanh vũ, cha mẹ đều mù nên hằng ngày chim Oanh vũ phải bay đi tìm thức ăn về dâng cho cha mẹ. Chim Oanh vũ là tiền thân của Đức Phật Thích Ca.
Bà Thanh Đề là mẹ của ngài Mục Kiền Liên (cũng gọi là Mục Liên) Ngài Mục Liên là một trong số mười đại đệ tử của Đức Phật, tài giỏi hàng đầu về thần thông.
Vu lan là lễ hội của tình người, kết nối nhịp cầu yêu thương đến xã hội, đậm chất nhân văn, khuyến khích con người sống theo luân thường đạo lý qua sự vận hành tự nhiên của nhân quả.
Hiếu thảo không còn là trách nhiệm và bổn phận nữa mà hiếu thảo trở thành hạnh nguyện cao cả và thiêng liêng.
Sáng ngày 16/7/Kỷ Hợi (16.8.2019), tại TT Văn hóa Phật giáo tỉnh Hà Tĩnh (xã Hổ Độ, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (BTS GHPGVN) tỉnh Hà Tĩnh trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu Lan – Báo Hiếu PL.2563 – DL 2019.
Trong 3 ngày, từ ngày (5,6,7/7/2019) tại chùa Tiên Linh, thôn Mỹ Tiên, xã Bột Xuyên, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) long trọng tổ chức khóa tu mùa hè với chủ đề “Hiểu và Thương” dành cho các em từ: 9 – 16 tuổi, thu hút 125 em tham gia. Khóa tu kéo dài trong 3
Nói đến nhân quả Phật dạy người Phật tử chân chính trước tiên phải hiếu thảo, cung kính vớicha mẹ, kế đến quy y Tam bảo và không sát sinh hại vật, mở rộng lòng từ bi ăn chay, làm lành lánh dữ, đó là yếu chỉ của kinh.
Lễ Vu lan là truyền thống tốt đẹp của Phật giáo thể hiện tinh thần quý trọng ơn nghĩa và đền đáp ơn nghĩa. Khi Phật tại thế, chính Ngài và hàng đệ tử đã thể hiện tấm gương sáng tiêu biểu cho sự thực hành trọn vẹn ý nghĩa Vu lan báo hiếu.
Đó là nội dung chương trình giao lưu nghệ thuật Vu Lan “Đạo hiếu và Dân tộc” vừa diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội do Ban TTTT T.Ư Giáo hội Phật giáo Việt Nam kết hợp với Công ty Cổ phần Truyền thông Miền Bắc tổ chức.
Bà về nơi tịnh lạc/Thầy con hóa mồ côi /Mùa xuân buồn man mác /Hạc trắng vừa xa khơi.
Mùa Vu Lan về gợi nhắc hàng đệ tử Phật nhớ đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ và khởi lên ý muốn đáp đền công lao vô bờ bến ấy.
Với mục đích khơi nguồn hiếu đạo, thể hiện niềm hiếu kính của những người con Phật đối với tứ ân trọng, đồng thời tiếp nối thành công của khóa tu Vu Lan Báo Hiếu những năm trước, năm nay chùa Bằng (Linh Tiên Tự) tiếp tục tổ chức khóa tu Vu lan báo hi
Còn Cha Mẹ là ta còn tất cả/Đổi trần gian không sánh bóng Mẹ hiền/Đổi không gian không sánh dáng Cha yêu/Chính Cha Mẹ nhiệm mầu thiêng liêng nhất
Trăm nẻo một kiếp người,Tôi ra đi nghìn dặm. Trĩu tình cha, oằn nghĩa mẹ, trên đôi vai gánh nặng. Vầng trăng tôi xin đội lên đầu.
Nhân dịp đầu xuân Bính Thân, Thượng tọa Thích Chân Tính đã đưa thân mẫu dạo quanh chùa Hoằng Pháp ngắm nhìn các mô hình trang trí ngày xuân.
Nếu nói rằng ngày Vu Lan Báo Hiếu - Rằm tháng bảy của Phật giáo được “hóa thân” và lan tỏa qua hình thức các ngày lễ có xuất xứ từ phương Tây kia mà ý nghĩa nguyên khởi kém thuyết phục …là cách nói ăn theo và ngụy biện.
Hiếu đạo là đại phúc đức, có thể mở mang trí tuệ rộng lớn nhất, thúc đẩy sự nghiệp của chúng ta thành tựu. Cúng dường cha mẹ tương đương với cúng dường Phật, ruộng hiếu kính sẽ cho những vụ mùa bội thu. Từ xưa đến nay, tiêu chuẩn đầu tiên tuyển chọn