;

hơi thở


Bài kinh giảng cho Girimānanda

Bài giảng - Kinh

Bài kinh giảng cho Girimānanda là một bài kinh ngắn thuyết giảng về phép luyện tập thiền định quan trọng, thiết thực giúp người đau ốm mượn hơi thở để trở về với chính mình, làm lắng dịu các sự đau đớn trên thân thể và mọi lo lắng trong tâm thần.

Ai rồi cũng phải đối diện với cái chết

Văn học - Tùy bút

Chết là không còn thở. Hơi thở là thứ quý giá nhất đối với mỗi con người. Cần thở cho thư thái, thảnh thơi; thở cho an vui, hạnh phúc. Vậy nên mỗi sớm mai thức giấc, tôi lại thấy hạnh phúc ùa đến, bắt tay làm bạn với mình khi tôi còn được thở, còn đ

Thưởng thức im lặng nội tâm

Tuổi trẻ - Nhật ký

Im lặng hùng tráng không có nghĩa là chúng ta không được phép nói chuyện mà chúng ta không cần phải nói chuyện, không nhất thiết phải nói trong khoảng thời gian ấy. Sự im lặng trở nên hùng tráng khi nó là một sự im lặng nội tâm.

Điều phục cơn giận

Luận đàm - Giảng kinh

Thở vào mình biết mình thở vào, thở ra mình biết mình thở ra. Kiểm soát hơi thở làm cho thân tâm thoải mái, làm cơn giận tan biến. Nhà Phật có câu chuyện dạy các Phật tử rất hay.

Pháp thiền quán Trân trọng Tri ân

Thiền tông

Bằng cách hòa nhập vào bản thân, chúng ta có thể tìm hiểu mình là ai và tại sao lại đang sống trong hoàn cảnh hiện tại. Chúng ta có thể giảm bớt tự mãn bằng cách quán chiếu những hoạt động, trò chơi bản ngã, chúng ta có thể chú tâm lắng nghe để khám

Bài Kinh về phép chú tâm dựa vào hơi thở

Bài giảng - Kinh

Sự chú tâm tỉnh giác dựa vào hơi thở vào và ra nếu được phát huy và duy trì thường xuyên sẽ giúp thực hiện được "Bốn lãnh vực chú tâm", còn gọi là "Tứ niệm xứ" trong các kinh sách Hán ngữ, gồm: chú tâm vào thân xác, cảm giác, tâm thức và các hiện tượ

Hướng dẫn tập Thiền buông thư

Thiền tông

Chúng ta thực tập buông thư toàn thân ít nhất là hai mươi phút mỗi ngày, bất cứ ở đâu, miễn là ta có một chỗ nằm thoải mái. Chúng ta có thể thực tập chung với người khác trong gia đình và có thể sử dụng những chỉ dẫn sau hoặc thay đổi đôi chút cho th

Thiền để biết cách hoàn thiện chính mình

Tuổi trẻ - Nhật ký

Khi mỗi hành giả thở vào hoặc thở ra mà cảm nhận được niềm vui trong an ổn, nhẹ nhàng, vui thích trong niềm vui đó thì mọi tâm tư chán ghét hay ưu phiền tự nhiên tan biến. Những cảm thọ được chứng nghiệm trong hơi thở có ý thức ấy thuộc lĩnh vực quán

Tu trong cảm xúc

Tìm hiểu - Vấn đáp

Để tránh không trở thành nạn nhân, hãy hít thở, tĩnh tâm và rồi bạn sẽ nhìn sâu vào bên trong con người mình, thấy rằng cảm xúc cũng chỉ là cảm xúc mà thôi, không hơn.

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Bài giảng - Kinh

Đức Phật khẳng định thật rõ ràng tâm thức (tâm thần) là một giác quan tương tự như ngũ giác. Nếu thấu triệt được điều này thì chúng ta sẽ hiểu được dễ dàng hơn thế nào là "chú tâm vào tâm thức bên trong tâm thức" và "chú tâm vào các hiện tượng tâm th

Phép thiền định cô đọng dựa vào hơi thở

Thiền tông

Thật ra không riêng gì Phật giáo Theravada mà hầu hết tất cả các học phái và tông phái Phật giáo khác đều thực thi phép thiền định Vipassana, bởi vì đây là phương tiện căn bản và chủ yếu nhất trong việc tu tập của toàn bộ Phật giáo nói chung, tuy rằn

Hãy chấp nhận những gì trong hiện tại

Tuổi trẻ - Nhật ký

Đời sống của chúng ta là một chuỗi dài nhân duyên được hỗn hợp, bao gồm cả tốt lẫn xấu. Nếu chúng ta chỉ yêu thích cái tốt, ghét cái xấu, thì đời sống tinh thần của mình sẽ trào dâng cảm xúc vui buồn mà thành ra có khổ đau nhiều hơn là hạnh phúc.