Vài suy nghĩ về vấn đề khất thực hiện nay
Khất thực là một hạnh tu, một truyền thống của chư tăng có từ thời đức Phật. Do bối cảnh văn hóa xã hội riêng của nước ta mà việc khất thực không được phổ biến đối với Phật giáo Việt Nam.
;
Khất thực là một hạnh tu, một truyền thống của chư tăng có từ thời đức Phật. Do bối cảnh văn hóa xã hội riêng của nước ta mà việc khất thực không được phổ biến đối với Phật giáo Việt Nam.
Hình ảnh đoàn Tăng đoàn hàng lối trật tự, trang nghiêm, chánh niệm, nhẹ nhàng thanh thoát cùng những gương mặt tràn đầy niềm hoan hỷ của thiện nam tín nữ - đã trở thành một nét văn hóa đẹp, lành mạnh bổ sung cho nền văn hóa tâm linh đặc trưng của đất
Muốn sống an lạc, người học Phật phải liễu tri và hành trì, tu tập đúng lời Phật dạy.
Sa môn có nghĩa là người nghèo, người chuyên cần, người đoạn dứt: “Người nghèo” là người chịu sống an phận nghèo để vui đạo (Bần giả); “Người chuyên cần” là người chuyên cần tu giới, định, huệ (Cần giả); “Người đoạn dứt” là người dứt trừ tham, sân, s
Khất thực có nghĩa là xin ăn. Đó là cách nuôi thân một cách chân chính do Phật dạy cho những đệ tử xuất gia. Đó là thực hành chính mạng thanh tịnh. Đi khất thực còn gọi là đi bình bát hay trì bát. Chữ Bát có nghĩa là đồ dùng để chứa đựng các thực phẩ
Ra đi, tầm nhìn sẽ được mở mang, tri thức sẽ thêm hoàn thiện, bởi “đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Đặc biệt là học hỏi những kinh nghiệm thực tập chuyển hoá nội tâm từ các bậc trưởng lão, tôn túc để chuyển hoá phiền não tự thân.
Lạy Phật, như vậy thì xin Phật dạy cho chúng con cách thức tổ chức một lễ thọ giới. Rồi sau này chúng con có thể làm lấy. Phật nói: Xin quý thầy hãy làm như tôi đã từng làm.
Yasa thỉnh Phật chấp nhận lời thỉnh cầu của năm mươi người bạn. Phật bằng lòng. Rất sung sướng, Yasa bạch với thầy: Ngày mai, con xin Phật cho cho con được về nhà con để khất thực. Con sẽ có dịp nói chuyện với song thân con về việc cúng dường y mới
Thực tập thương yêu theo lời Bụt dạy rất rõ ràng. Đó là sự thực tập tâm vô phân biệt (xả) dựa trên tuệ giác vô ngã.
Sáng ngày 11-10-2016 tại tịnh xá Ngọc Yên (368 Phạm Ngọc Thạch, Tổ 17, Phường Yên thế, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã diễn ra lễ bế mạc “khóa tu truyền thống hệ phái khất sĩ” lần thứ 20 do Giáo đoàn III đăng cai tổ chức từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 10 n
Các Hệ phái và các Ban trị sự của Phật giáo Việt Nam vừa thống nhất, từ năm 2017 các chùa xây mới cần cố gắng sử dụng phần lớn tiếng Việt trong bảng tên chùa, hoành phi, đối liễn.
Hạnh khất thực là một công hạnh khó thực hành, người tu hành chân chính sẽ ý thức rằng ăn xin cao thượng nhằm để nuôi sống bản thân, rèn luyện sức kham nhẫn chịu đựng mọi hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt, sống đơn giản muốn ít biết đủ và có cơ hội giá
Khất thực là yếu tố quan trọng trong việc duy trì và truyền bá chánh pháp, thể hiện tinh thần hòa hợp giữa Tăng đoàn và xã hội, hình ảnh nhà tu được gần gũi thân thiện hơn với mọi người, không phân biệt tầng lớp giai cấp, chính trị mà tất cả nhà sư đ
Khi đi vị Khất sĩ không ngó qua ngó lại, không được mở miệng nói chuyện, đi hết bảy nhà nếu không ai cúng dường cũng phải trở về với bát không và không ăn ngày hôm đó. Khi đi khất thực, vị khất sĩ cũng không được để ý xem mình được cái gì, và cũng kh
Do niên cao lạp trưởng, Đại lão Hòa thượng đã thu thần viên tịch vào lúc 22giờ30 phút, ngày 03/8/2015 (nhằm ngày 19 tháng 6 năm Ất Mùi) tại Tổ đình Minh Đăng Quang, Hoa Kỳ.
Đại lão Hòa thượng Pháp sư Thích Giác Nhiên, Pháp tử Tổ sư Minh Đăng Quang, nguyên Viện trưởng Viện Hành Đạo GHTGKSVN, nguyên trưởng Giáo đoàn IV Hệ phái Khất sĩ, khai sơn Pháp viện Minh Đăng Quang, quận 2, Tp. HCM, là Giáo phẩm cấp cao của Hệ phái K
Sáng 28/02/2014, trong khuôn khổ các hoạt động tưởng niệm 60 năm ngày tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng, hơn 1500 Tăng Ni cùa hệ phái Khất Sĩ đã trì bình khất thực xung quanh pháp viện Minh Đăng Quang.
Trong tình hình xã hội rối ren, một số tổ chức chống ngoại xâm ra đời, đồng thời cũng xuất hiện nhiều hình thức tín ngưỡng tôn giáo nội sinh kết hợp với chính trị để bảo vệ tổ quốc, trước tình cảnh bất khả kháng đó, Tổ Minh Đăng Quang xuất hiện làm s
Tại lễ Truy điệu và Cung tống kim quan Cố HT Thích Giác Dũng về đài hỏa tang, thay mặt HĐCM, HĐTS TƯ GHPGVN, HT Thích Thiện Nhơn Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký HĐTS TƯ GHPGVN đã đối trước kim quan Cố Hòa thượng tân viên tịch có đôi lời cảm niệm.