Kinh A Di Đà bản tiếng Việt dễ đọc, dễ hiểu
Kinh A Di Đà là bản kinh thuộc vào hệ tư tưởng Đại Thừa Phật giáo. Đây là 1 trong 3 bài kinh quan trọng của Tịnh Độ Tông, miêu tả về cõi Tây Phương cực lạc của Phật A Di Đà.
;
Kinh A Di Đà là bản kinh thuộc vào hệ tư tưởng Đại Thừa Phật giáo. Đây là 1 trong 3 bài kinh quan trọng của Tịnh Độ Tông, miêu tả về cõi Tây Phương cực lạc của Phật A Di Đà.
Kinh A Di Đà được xây dựng dựa trên nền tảng của một niềm tin trong lòng của những người hành trì.Bộ kinh này dùng người nói ra kinh và người bị nói đến trong kinh để đặt thành cái tên đề của bộ kinh là “Phật thuyết A Di Đà kinh”
Kinh A Di Đà là bản kinh rất phổ biến được tụng đọc hàng ngày trong đời sống của Phật tử ở các nước Châu Á. Kinh A Di Đà thuộc hệ tư tưởng Đại thừa. Kinh A Di Đà là kinh khen ngợi công đức và được tất cả chư Phật hộ niệm. Kinh này chuyển tải nội dung
Kinh A Di Đà nói về pháp môn Niệm Phật. Đây là một pháp môn rất nhiệm mầu, dễ dụng công, rất an ổn, mau thành tựu46. Nhưng kinh A Di Đà rất khó tin, khó hiểu...
Nếu tâm ta thanh tịnh, thì ta ở đâu là Tịnh độ có mặt ở đó, và nếu tâm ta không thanh tịnh thì ta ở đâu là uế độ có mặt ở đó.
Trong Phật giáo, Tịnh độ có nhiều khía cạnh giải thích khác nhau nhưng Tịnh độ của cõi Phật A Di Đà được nhiều người biết đến hơn, đó là một cõi nước trang nghiêm thanh tịnh ở phương tây tên Cực lạc của Đức Phật A Di Đà.
Niết Bàn là một trạng thái tâm hết tham, sân, si, không còn dục, không còn ác pháp; tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ; tâm thanh thản an, lạc và vô sự.
Mở đầu buổi chia sẻ, Thượng tọa đã giới thiệu sơ lược về bản kinh Dược Sư tới toàn thể đại chúng. Theo Thượng tọa, "bản kinh Dược Sư này thuộc giáo nghĩa Tịnh Độ.
Người ta không nói đạo Phật là ma quỷ, mà diễn đạt ý muốn nói bằng một cách khác. Họ nói Kinh Phật là môi trường cho ma quỷ xâm nhập. Người ta gắn những bộ Kinh Phật vào ma quỷ. Thật là một cách ma quỷ hóa đạo Phật một cách hiểm độc và mục tiêu cao n
Trong cái thấy biết mọi hình ảnh sự vật, chúng ta chạy theo phân biệt là gốc vô minh; trong cái thấy biết, thấy chỉ là thấy không phân biệt là Niết-bàn.
Đóng góp này của Hòa thượng Khánh Hòa có ý nghĩa then chốt trong lý luận Chấn hưng Phật giáo. Hoạt động mà Hòa thượng Khánh Hòa đề ra, khởi xướng, thực hiện kiểu mẫu đến nay vẫn còn đang được tiếp tục và vẫn là một yêu cầu hết sức quan trọng để có đư
Trong kinh A Di Đà, Phật nói rõ ràng, ai tu nhất tâm bất loạn từ một ngày cho đến bảy ngày, thì Phật sẽ rước. Đạo Phật là đạo của nhân quả trên nền tảng tương xứng, bình đẳng, chúng ta không thể lấy một chút phước nhỏ mà đòi quả lớn thì e rằng không
Để giúp độc giả tìm hiểu sâu vào bản chất của kinh, chúng tôi xin trân trọng trích và giới thiệu bản luận văn diễn giải về kinh A Di Đà của tác giả Phật tử Hoàng Phước Đại, pháp danh Đồng An.
Nếu xem năng lượng vũ trụ là hoạt tính của Vô Lượng Quang, năng lượng sinh thức là dụng của Tự Tánh Di Đà thì năng lượng vũ trụ và năng lượng sinh thức là một. Năng lượng địa sinh học, năng lượng sinh học của vạn pháp là tướng mà thể là Tự Tánh Di Đà
Khoa học và tâm linh , tuy song hành nhưng vẫn gặp nhau một điểm. Cái khởi đầu của khoa học luôn là cái kết thúc của tâm linh.
Điểm gặp gỡ chung giữa các pháp thuật của Tôn giáo Phương Đông như Lão gia, Tiên Thiên Đại Đạo, một bộ phận của Yoga và mật pháp Ấn Tạng, đều lấy nội thể làm đối tượng tu luyện.
Tất cả kinh điển Phật giáo nói chung và kinh điển Phật giáo Bắc truyền nói riêng, đều xoay quanh vấn đề sống và chết, nhất là Phật giáo Tây Tạng, để mở ra con đường giải thoát. Sống như thế nào để hiện tại được an lạc, hạnh phúc và chuẩn bị cho cái c
Nước Cực lạc là nơi đã đoạn diệt khổ, nên chúng sinh đã và đang tiếp tục chứng đắc Thất giác chi: niệm, trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, định, xả (tượng trưng bằng bảy chất liệu quý báu), và Tám cảnh giới thiền định:
Bấy giờ đức Phật bảo ngài Trưởng lão Xá-Lợi-Phất rằng: "Từ đây qua phương Tây quá mười muôn ức cõi Phật, có thế giới tên là Cực Lạc, trong thế giới đó có đức Phật hiệu là A Di Đà hiện nay đương nói pháp...