Tưởng niệm ngày Phật nhập Niết bàn
Nhân tưởng nhớ ngày Phật nhập Niết bàn, Người đã có công khởi sinh một nền tảng tư tưởng Phật giáo thâm diệu cho nhân loại, chúng ta hãy cùng thành kính tìm hiểu giai đoạn và ý nghĩa của ngày Lễ kỷ niệm này.
;
Nhân tưởng nhớ ngày Phật nhập Niết bàn, Người đã có công khởi sinh một nền tảng tư tưởng Phật giáo thâm diệu cho nhân loại, chúng ta hãy cùng thành kính tìm hiểu giai đoạn và ý nghĩa của ngày Lễ kỷ niệm này.
Thời kỳ Mạt Pháp trong Phật giáo là giai đoạn mà Phật pháp suy vi, đạo đức con người sa sút, và việc tu hành chứng đạo trở nên khó khăn hơn.
Nhân dịp đầu xuân mới, độc giả và đạo hữu chúng ta cùng dành chút thời gian tìm hiểu đôi nét về Trí tuệ Vô Lậu qua Tam vô lậu học mà đức Phật đã đề cập trong giáo lý.
Cái nhìn “như thị” là cái nhìn như thực. Người thấy lẽ thực là người không còn ảo tưởng, mơ hồ cho nên cũng hết khổ đau. Nói đạo Phật là đạo “cứu khổ ban vui” nhưng kỳ thực chẳng có ai ‘cứu’mà cũng không ai ‘ban’cho cả.
Đức Phật trong Kinh Di Giáo cấm các đệ tử tin theo bói toán, tử vi, phong thủy, ngược lại sách tấn bốn chúng đệ tử hành theo lời Ngài dạy như Bát Chánh Đạo, 37 phẩm trợ đạo, tứ niệm xứ, tứ vô lượng tâm, niệm ân đức Phật, Niệm Phật, giới, định, tuệ, đ
Giới là thềm thang của tất cả pháp lành, cũng là cội gốc của tất cả thiện pháp: như quả đại địa là cội gốc của tất cả thảo mộc phát sanh. Giới là một đấng Đạo Sư tối cao của các thiện căn: là vị thượng chủ dẫn dắt đàn thương nhân.Giới là thắng tràng
Phật tử nào đã tin sâu nhân quả, hiểu rõ “đức năng thắng số” thì ngày giờ là tùy duyên, ngày nào hội đủ duyên lành là ngày tốt. Bản thân mình luôn sống tốt và tạo nhiều phước đức thì ngày nào cũng tốt.
Theo truyền thống sinh hoạt từ Tăng già thời Đức Phật, mỗi năm chư Tăng Ni có 3 tháng an cư kiết hạ, đó là nhằm vào mùa mưa Ấn Độ cho nên chư Tăng không vân du giáo hóa, ngại giẫm đạp chết côn trùng, thương tổn lòng từ bi, nên ở yên một trú xứ, tịnh
Giới, Phạn ngữ là “thi-la” (śīla). Luận Đại trí độ quyển 13 nói: “Thi-la, thử ngôn tính thiện, hiếu hành thiện đạo, bất tự phóng dật, thị danh thi-la. Hoặc thọ giới hành thiện, hoặc vô thọ giới hành thiện, giai danh thi-la.” Tức nghĩa của chữ thi-la
Kinh di giáo là một bộ kinh ghi chép những lời dạy cuối cùng của đức Phật, những gì tiêu biểu nhất, tinh tuý nhất của giáo pháp. Vì vậy kinh này được coi là căn bản và cần thiết cho người xuất gia.
Người thế gian sẵn sàng lễ lạy người xuất gia không phải vì chúng ta học nhiều, có bằng cấp cao hơn họ mà là vì họ tin tưởng hàng xuất gia đạo hạnh cao hơn họ, bỏ được điều khó bỏ, giữ được điều khó giữ, làm được điều khó làm.
Nội dung của Kinh Di Giáo là những lời dạy của đức Thế Tôn trước khi nhập diệt. Lời lẽ đã tha thiết, ý nghĩa lại sâu xa và thực tế. Do đó, đọc bản kinh này ta học được không những tấm lòng từ bi vô bờ của đức Phật, mà trong đó ta còn rút tỉa ra những
Nếu như không biết, pháp môn chăn trâu, cứ thả con trâu, tha hồ đi đâu, làm gì mặc kệ, húc càn đàng đông, báng bừa đằng Tây, xây qua xây lại, chạy ngược chạy xuôi, chạy lui chạy tới, xóm dưới làng trên, gây nên tai họa, cho bao người quen, cũng như k
Giới luật là con đường rèn luyện người xuất gia. Thực hành giới luật là thanh tịnh hóa thân tâm, nuôi dưỡng lòng từ bi và đạt đến giải thoát. Giới luật không phải là những giáo điều. Giới luật giúp chúng ta biết những suy nghĩ, lời nói, hành động nào
“Từ nay về sau, các đệ-tử của Ta, triển-chuyển thực-hành các giáo-pháp ấy, thời như pháp-thân Như-Lai thường-trụ không tan-diệt.