Đức Phật cần gì ở đại gia?
Phật chỉ cần chúng ta chăm chỉ tu tập thôi, có lỗi thì sửa lỗi không tái phạm, không lỗi thì đừng phạm lỗi, như thế không có thứ hiến dâng nào ý nghĩa và thanh tịnh hơn điều đó cả.
;
Phật chỉ cần chúng ta chăm chỉ tu tập thôi, có lỗi thì sửa lỗi không tái phạm, không lỗi thì đừng phạm lỗi, như thế không có thứ hiến dâng nào ý nghĩa và thanh tịnh hơn điều đó cả.
Trong kinh A Hàm và Nikaya, đức Phật khuyên người cư sĩ không nên hành sáu nghề ác, vì sáu nghề này không phù hợp với tâm từ bi của đạo Phật, gây khổ đau cho nhiều chúng sinh, khi bỏ báo thân này bị đọa vào ba ác đạo.
Trong Tiểu Bộ Kinh Nikàya có nhiều tích truyện bổn sinh kể về các loài bàng sinh thuyết pháp.
Giáo pháp của Ngài (chỉ riêng tạng Pali) giúp chúng sanh sống được an lạc, tương lai được an lạc, đặc biệt giúp chúng sanh được giải thoát, niết bàn.
Trên nền tảng Nikàya (Pali tạng) trong sự liên hệ tương ưng với giáo pháp Đại Thừa (10.304 Từ)
Bồ-tát lại đảnh lễ các đức Phật đã nhập diệt trong quá khứ và các công đức của chư Phật với bài kệ thứ hai:
Trong Tiểu Bộ Kinh Nikàya, có một tích truyện kể rằng một vị Bà-la-môn cúng dường cháo bắp cho Thế Tôn sau khi nghe Ngài thuyết pháp.
Cả thế giới đều ngưỡng mộ Đức Phật. Những bài giảng của Đức Phật được các học giả trên cả thế giới nghiên cứu suốt hàng trăm năm nay. Rất nhiều nước, nhiều địa phương, cơ quan, doanh nghiệp đã ứng dụng thành công những lời Phật dạy vào công việc, vào
Tùy bút này, chúng tôi thấy đây là một tư liệu quý đề cập không chỉ riêng đối với mảnh đất Đông Triều (Quảng Ninh) vốn có lịch sử lâu đời mà nó còn là tài liệu liên quan mật thiết tới lịch sử của Thiền Phái Trúc lâm Yên Tử, đó là chùa Quỳnh Lâm (đệ n
Tôi chỉ nhân tình cờ đọc lời tựa một cuốn sách, phát động cho mọi người phong trào đọc kinh, thông qua hình ảnh của thầy phương trượng chùa Hoằng Pháp. Vậy mà, không hiểu sao nhiều người không tùy hỉ với thành quả của thầy mà lại thích soi vào khía c
Đức Phật trong Kinh Di Giáo cấm các đệ tử tin theo bói toán, tử vi, phong thủy, ngược lại sách tấn bốn chúng đệ tử hành theo lời Ngài dạy như Bát Chánh Đạo, 37 phẩm trợ đạo, tứ niệm xứ, tứ vô lượng tâm, niệm ân đức Phật, Niệm Phật, giới, định, tuệ, đ
Bài viết này, không có tham vọng nêu nên được sự sâu mầu ấy, mà chỉ xin khái quát đôi nét về tính đặc trưng ẩn dụ trong kinh điển Phật giáo, giúp người (sơ cơ) học Phật làm quen với giáo lý sâu mầu của đức Phật, để ngày càng tin sâu thêm Tam bảo trên
Theo kinh Āriyapariyesana, sau khi thành đạo, Đức Phật băn khoăn có nên chuyển bánh xe pháp hay thị hiện Niết bàn. Bởi Ngài chiêm nghiệm và quán chiếu sâu vào pháp do Ngài mới chứng được là sâu thẳm, vi diệu, cao quý, siêu lý luận, chỉ có người trí m
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày đản sanh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo bắc truyền, ngày thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch.
Một người đàn ông lý tưởng, khả ý đối với phụ nữ, theo tuệ giác của Thế Tôn phải hội đủ năm tiêu chuẩn, đó là: Có nhan sắc, có tài sản, có giới hạnh, không biếng nhác và có khả năng sinh con. Đây là năm điều kiện cần và đủ để trở thành người chồng, n
Phần này chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn những điều kinh ngạc hơn nữa. Đức Phật đã ngược dòng thời gian mô tả chính xác về sự hình thành của vũ trụ phù hợp với thuyết Big Bang (theo thuyết này được cho là khoảng 14 tỷ năm) và các học thuyết về sự
Hàng trăm nghìn nhà khoa học đã tiêu tốn bao nhiêu công sức nghiên cứu trong các lĩnh Vật Lý-Thiên Văn Học để tạo ra hàng trăm nghìn công trình khoa học, cùng với sự đầu tư hàng trăm tỷ đô la cho lĩnh vực này mới cho ra được các kết quả quan sát trên
Nhẫn nhục là sức mạnh của Sa môn, Bà la môn. Người tu không cần dựa dẫm vào các loại sức mạnh và quyền lực thế gian, bởi họ có sức mạnh riêng. Nhẫn nhục về hình thức có vẻ như chịu đựng, thụ động nhưng thực ra nhẫn được mọi chuyện mới đích thực là đạ
Theo tôi, việc rất dễ giải quyết, chỉ bằng cách chỉ căn cứ vào kinh Phật, do chính Phật thuyết, mà năm bộ kinh Nikaya là đáng tin cậy hơn hết.
Mặc dù Tiểu học cũng do Phật Thích Ca dạy, nhưng đó chỉ thích hợp cho căn cơ thấp, khi nào học xong rồi phải lên lớp, lên trung học, đại học. Người không chịu lên lớp, Phật quở là “tiêu nha bại chủng,” là “hạt giống cháy.”