;

lời nói


Công đức xa lìa vọng ngữ

Tuổi trẻ - Nhật ký

Thường dùng lời êm dịu an ủi chúng sanh; Người không nói dối vì tôn trọng người khác quý mến mọi người, cũng từ cái tâm tốt ấy nên thường thấy ai buồn rầu đau khổ thường dùng lời êm ái nhu hòa an ủi để cho người ấy bớt đau khổ.

Giữ gìn khẩu nghiệp

Khẩu nghiệp có muôn hình vạn trạng, cách thức, hình thái khác nhau. Tùy tâm tác ý mà nghiệp khẩu nặng nhẹ tương ứng. Nếu tâm chưa tác ý mà khẩu xuất theo kiểu "phản xạ, cảm tính, bộc phát" thì nghiệp có phần nhẹ hơn vì khẩu nghiệp đó là "vô ý mà xuất

Hà Nội: Ngày tu an lạc tại chùa Hòa Phúc

Miền Bắc

Tiếp nối các hoạt động tu học thường kỳ cho các Phật tử tu tập theo pháp môn Tịnh độ, ngày 18 tháng 8 năm Đinh Dậu (7/10/2017) Chùa Hòa Phúc – thôn Hòa Trúc – xã Hòa Thạch – huyện Quốc Oai – TP. Hà Nội tổ chức khóa tu “Một ngày an lạc” gần 1000 Phật

Nói đùa chơi vô ích tác hại về sau

Tuổi trẻ - Nhật ký

Nói chơi hay nói thêm nói bớt là thái độ sống thiếu nhân cách đạo đức dễ làm cho ta và người dễ hiểu lầm nhau. Có người có tật hay nói thêm nói bớt để cho vui, nhưng vô tình làm sức mẻ tình cảm với nhau, họ hay thêm mắm thêm muối làm cho mọi người ng

Kinh nghiệm người xưa trong việc giáo dục

Giáo dục

Lý luận giỏi chưa hẳn là người đạt đạo nói và làm tương ưng mới thật là người đạt đạo. Đạo không nằm trong ngôn ngữ lời nói, mà đạo thể hiện nơi hành động thực tế, nói và làm không trái ngược nhau, nói được phải làm được, không thể nói việc trên trờ

Lời nói yêu thương qua lời Phật dạy

Tuổi trẻ - Nhật ký

Sở dĩ chúng ta phải ăn nói thật cẩn thận là vì lời nói vừa có thể xây dựng tốt đẹp các mối quan hệ xã hội và cũng có thể hủy hoại nó ngay tức thời. Nhất là trong kinh doanh hay ngoại giao, lời nói còn quyết định sự thành bại của cuộc đời ta và có thể

Giá trị lời nói trong cuộc sống

Tuổi trẻ - Nhật ký

Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu biết nhau, thông cảm nhau, thương yêu nhau và đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, con người dùng lời nói để làm phương tiện trao đổi thông tin mà cùng nhau sống vui vẻ hòa hợp. Ðôi khi khác vùng miền không cùng ngôn ng

Lời nói độc ác

Tuổi trẻ - Nhật ký

Chúng ta cũng đều đã rõ: Bệnh tật thường do “miệng” mà vào, nghiệp quả cũng sẽ do “miệng” mà sanh; nên không thể buông lung, cẩu thả, tùy tiện; mà ngược lại cần cẩn trọng trong lời nói (lời người xưa: “Uốn lưỡi ba lần mỗi khi nói”) và giữ gìn sự nhu

Quả báo những người con bất hiếu

Thơ -Truyện- Sách

Tôi đem những câu chuyện “hiện thế báo ứng trong đời sống” ghi vào đây chính là muốn cảnh báo nhắc nhở những người con bất hiếu nên cải tà quy chánh. Nếu không, một khi ác báo tới, có hối hận thì cũng đã quá muộn m