Tôi 'ghét' Từ thiện !
Từ thiện là vấn đề muôn thủa nhưng ý nghĩa có 2 chữ từ thiện đều cho ta thấy được con người đều xuất phát từ việc tâm từ bi và lòng thiện.
Từ thiện là vấn đề muôn thủa nhưng ý nghĩa có 2 chữ từ thiện đều cho ta thấy được con người đều xuất phát từ việc tâm từ bi và lòng thiện.
Nhân đã tạo ra trong quá khứ (xa hoặc gần) vốn không thay đổi được. Trong khi duyên được chúng ta chủ động tạo ra trong quá khứ gần và ngay trong hiện tại, thông qua những nỗ lực hướng thiện của cá nhân, sẽ tác động mạnh mẽ lên kết quả.
Ba tạng kinh điển của hai truyền thống còn đó, nào có ai dám tự vỗ ngực xưng mình hiểu hết đâu. Nếu nắm được hết tạng Pali mà vẫn chưa chứng ngộ thì khác gì cái máy phát Mp3, huống chi chưa từng ngó qua các tạng Hán Truyền và Tạng Truyền, cũng như Ph
Chủ nhật 17/3, tôi được một người bạn hỏi ý kiến về vụ việc ở chùa Ba Vàng. Thời điểm này, tôi không hề biết về vụ việc này và có xem qua thông tin do người bạn này chuyển là loạt bài phóng sự của báo Lao động.
Cuộc sống là chuỗi quá trình nhân quả, ở trong quá trình đó, bất kể loài nào cũng không ra khỏi quy luật của nhân quả, quy luật của nghiệp. Nghiệp chính là những hành vi tạo tác thông qua hành vi thân hành động việc làm, khẩu nói năng giao tiếp, ý ng
Khi chúng ta nhìn thấy ai đó gieo hạt dưa thì biết rằng sẽ cho họ quả ngọt, hoặc nếu họ gieo hạt ớt thì dù chưa đến kỳ nhưng cũng sẽ biết người đó chuẩn bị thu về quả cay, ngay tự thân ta tạo ra kết quả cũng không ngoại lệ !
Tác giả là một vị sư thầy lâu nay vốn có nhiều lời ra tiếng vào từ nhiều phía, thứ hai sự diễn đạt nhân quả quá hời hợt và dựa theo cảm tính chủ quan, rất xa rời với giáo lý nhà Phật, từ đây dễ gây hiểu lầm, thậm chí làm làm xấu đi hình ảnh Phật giáo
Triết lý Phật giáo chỉ ra những quy luật tồn tại khách quan, độc lập và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Chứ Triết lý Phật giáo không phải là những “quy định” do ngài Thích Ca tự nghĩ ra như tác giả đã hiểu.
Nhân - Quả là một hệ luận diễn tiến khá chặt chẻ, đành rằng nhân-quả tương tục, nhưng không chỉ đơn thuần nhân nào quả đó một cách đơn giản; ví dụ anh A bị anh B làm khổ vì kiếp trước anh B làm khổ anh A.
Khi Đức Phật thành đạo dưới cội bồ đề, ngài chứng được tam minh, lục thông, thấy được nguyên nhân nào con người luân hồi trong sáu nẽo, thấy được vô lượng kiếp quá khứ, như người đứng trên lầu cao, nhìn xuống ngã ba, ngã tư, có đông người qua lại.Do
Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả, như ta trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu. Nhân là mầm, quả là hạt, từ hạt sinh ra mầm, từ mầm phát triển thành cây và từ cây cho ra trái. Nhân quả luôn đan xen, kết nối nhau, nương vào nhau mà hình thành và t
Nhân quả của một người hay cộng nghiệp của một quốc gia không phải tự nhiên mà có, mọi việc đều do chúng ta tạo tác mà kết thành quả báo. Có thể nói, thói quen huân tập nhiều đời tốt hay xấu tạo nên tính tình mà thành nhân cách riêng của mỗi người.
Hiểu nhân quả thông suốt cả ba đời, cho nên chúng ta không còn oán trời trách đất hay hận đời theo sự hiểu biết cạn cợt, ngắn ngủi ở trước mắt để sinh ra nhiều bất mãn, chán nản mà lìa tu bỏ đạo. Người hiểu đạo thì phải có được cái nhìn thấu suốt trư
Luân lý của đạo Phật có thể giúp giới trẻ phát huy nhiệt huyết sống của mình, có thể uốn nắn tư tưởng để biết được cái lợi lâu dài là cái lợi gắn mình với cả xã hội, hòa cái tôi vào cái chung.
Định mệnh không có khi ta chủ động biến chuyển những tư tưởng (nhân) xấu thành tốt và theo đó diễn biến (quả) tốt lành sẽ đến với ta. Đôi lúc cái nhận thức nhân quả ở thế giới vật chất rất khó khăn vì có người làm lành mà sao lại gặp ác, rồi họ đâm
Nương vào lý luận nhân quả của Phật giáo chúng ta thấy, sở dĩ có hiện tượng “tai họa cho con cháu”, nguyên nhân chính là do “Cùng nghiệp đi với nhau, cộng nghiệp chiêu cảm lẫn nhau, quả báo đời sau chuyển thành quả báo
Ngày nay, trên các trang mạng cũng như báo giấy, tin tức xã hội đều phản ảnh quá nhiều tệ nạn: giết người, sát sanh hại vật, trộm cướp, tham ô, bạo hành gia đình, bạc đãi trẻ con, thực phẩm độc hại, con người vô cảm trước mọi tai nạn đau thương.... N
Trong các khóa tu thường có 1 phần rất thú vị là pháp đàm hay nói cách khác là thiền chia sẻ. Tại đó mọi người kể về câu chuyện của mình, những suy nghĩ của mình, những vấn đề mình gặp phải hay những cảm nhận, những kinh nghiệm tu tập. Người nói thì
Luật nhân quả luôn luôn đúng trong ba thời, không hề sai chạy, không có ngoại lệ. Chỉ hiềm một nỗi, chúng ta chưa đắc Phật nhãn, để thấy rõ tường tận, như người đứng trên lầu cao nhìn xuống ngã ba, ngã tư đường, mà thôi.
Mục đích cuối cùng của những người thực hành theo Phật giáo là đạt đến quả vị hoàn toàn giác ngộ và thấu suốt mọi sự vật của một đức Phật. Phương tiện chúng ta nương vào để tu tập là cái thân người này với một tâm hồn thanh tịnh.