;

lục tổ huệ năng


Tìm hiểu hỏi đáp Phật pháp (câu 181 - 200)

Giới thiệu kinh - sách

Trên bước đường tu học Phật, ít nhiều, người Phật tử cũng sẽ gặp phải những thắc mắc, nghi vấn mà tự mình chưa có thể tìm ra giải đáp. Có những nghi vấn mang tính chất thuần túy kinh điển, nặng về phần nghiên cứu học thuật. Bên cạnh đó, cũng có những

Xuân về ngẫm chuyện thiền môn

Xuân

Nhân dịp xuân Quý Mão 2023, người viết muốn sẻ chia cùng bạn đọc và đạo hữu câu chuyện thiền môn giữa tổ sư Thiền tông Bồ Đề Đạt Ma với tổ Huệ Khả xem các ngài nói gì về bí quyết của pháp môn thiền tông mỗi khi tết đến xuân về.

Nhận diện thiền Đại thừa và Tối Thượng thừa

Thiền tông

Để minh định rõ giữa thiền Đại thừa và Tối thượng thừa ở từng thời kỳ mà đức Phật truyền pháp. Ta nên hiểu đâu là pháp môn Ngài dạy thành tựu giác ngộ giải thoát (hoàn cảnh) thuộc phạm vi tam giới và thành tựu giải thoát (vẫy vùng) để trở về Phật giớ

Hoài niệm tôn sư

Bài giảng - Kinh

Khi còn tại thế, Đức Thế Tôn luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục con người. Kinh Pháp Hoa nói rằng, nhân duyên Phật ra đời vì mong muốn mọi người trở thành một con người hoàn hảo, hay gọi là trở về với Phật tính sẵn có trong mỗi người.

Có nên xây chùa đồ sộ to lớn ?

Chê trách việc xây chùa to, chùa lớn nhưng thử nhìn xem các chùa- dù vĩ đại của chúng ta - đã sánh được với Angkor Thom, Angkor Wat của Kampuchia chưa? Đã sánh được với Chùa Vàng của Miến Điện chưa? Một đất nước có những kiến trúc vĩ đại cũng hãnh di

Sư và Thầy

Văn học - Tùy bút

Tôi may mắn được sinh ra và lớn lên tại miền sông nước. Nơi có dòng sông ngày đêm êm đềm chảy hai bận lên xuống, bên cạnh những ngôi chùa cổ kính, uy nghi tráng lệ. Mặc cho vô thường tác động, nó vẫn tồn tại theo thời gian nhờ sự hộ trì của hàng Phật

Nghĩ về tinh thần cầu đạo

Đời sống

Người xưa xem kinh sách của thánh hiền, lời dạy của thầy tổ, các bậc thiện hữu tri thức quý hơn cả sinh mạng của mình, sẵn sàng xả bỏ thân mạng để cầu học, quý trọng, tôn thờ, xem đó là bảo vật thiêng liêng, hết lòng tin tưởng, hết lòng vâng theo, th

Lục Tổ Huệ Năng và hình ảnh thi ca

Nhân vật

Trong Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, tập một, khi bàn về sự liên hệ giữa thiền và thi ca, giáo sư Nguyễn Lang viết: “Thi ca không có hình ảnh thì không còn là thi ca nữa, cũng như đi vào lý luận siêu hình thì thiền không còn có thể là thiền nữa.”