;

nghiệp báo


Thiên tai, chiến tranh và dịch bệnh do đâu?

Tìm hiểu - Vấn đáp

Hành phi pháp là không tuân theo pháp luật hiện hành; không gìn giữ các chuẩn mực đạo đức, phép tắc truyền thống được thiết lập từ xưa; không sống và thực hành theo Chánh pháp của Phật dạy, như xan tham, kiết phược và quen hành ái dục chi phối.

Chấp nhận số phận và thay đổi số phận

Tuổi trẻ - Nhật ký

Cuộc sống, đôi lúc đối mặt với những khó khăn, thử thách và khổ đau, lúc đó chúng ta cần một lời động viên để vượt qua, tiếp tục đứng lên. Hiểu rõ lý nhân quả, hiểu được nhiệp báo nhân duyên và bản chất của sự khổ đau sẽ là một lời động viên với nhữn

Thông điệp 'bình an cho nhân loại'

Giáo dục

Tâm chúng ta động theo chiều nào thì sóng từ và năng lực đó sẽ tràn ngập khắp không gian này. Nếu tất cả những người trên thế giới này một phen rũ sạch tất cả thù hằn thì bệnh dịch, khổ nạn sẽ hết liền ngay tức khắc.

Thần thông và nghiệp lực

Bài giảng - Kinh

Đức Phật khi chiến đấu với ma quân, chỉ dùng có bốn loại binh khí: Nhân từ là do tự tâm phát khởi lòng thương yêu tất cả mọi loài. Chánh định là do lóng lặng tâm tư mà được thanh tịnh, nhờ tâm thanh tịnh nên trí tuệ phát sáng. Còn phước nghiệp là do

Tu để chuyển hóa những quả xấu hiện tại

Tuổi trẻ - Nhật ký

Người làm lành mà hay bị tai nạn, là do đời trước gieo nhân xấu nhiều giờ đủ duyên phải trả quả, nếu đời này không làm lành thì họa càng lớn hơn nữa. Chính vì vậy mà chúng ta phải tu ngay từ bây giờ để chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh ph

Nghiệp báo theo ta như bóng với hình (Phần 6)

Luận đàm - Giảng kinh

Nghiệp là thói quen huân tập tạo thành sức mạnh chi phối tất cả mọi sinh hoạt trong cuộc sống của con người, từ khi mở mắt chào đời, cho đến khi nhắm mắt và những đời sống kế tiếp. Nếu người Phật tử tu mà không hiểu rõ về nghiệp thì khó mà ứng dụng t

Quan niệm Phật giáo về tinh thần và vật chất

Đời sống

Theo đạo Phật, tất cả tùy thuộc vào"nghiệp duyên" của con người. Nghiệp duyên có thể sửa đổi được, do công phu tu tập và ý chí của mỗi người. Kinh sách có câu: "Phật pháp là bất định pháp". Nghĩa là con người biết tu tâm dưỡng tánh, có thể cải sửa đư