;

người cư sĩ


Thầy tôi, Ôn Tuệ Sỹ

Văn học - Tùy bút

Những năm tháng tuổi trẻ, tôi không hiểu gì về Pháp, nhưng có thói quen quan sát, phân tích, phán đoán và luôn hoài nghi. Chỉ đến khi gặp Ôn Tuệ Sỹ, đọc và học những trước tác của Ôn, mọi hoài nghi được giải tỏa.

Cư sĩ Phật giáo là ai ?*

Đời sống

Người Cư sĩ Phật giáo là chiếc cầu tượng trưng và tiêu biểu giữa Tam Bảo và cuộc đời thường; là hình ảnh nối kết giữa hàng xuất gia với quần chúng.

Người cư sĩ phải hộ pháp như thế nào?

Đời sống

Người cư sĩ còn được gọi là người cận sự, là gần gũi phụng sự Phật pháp chứ không phải gần gũi chư Tăng, xem chư Tăng như là bà con, bạn bè... khiến cho các vị phải bận bịu, dao động, ảnh hưởng đến tiến trình tu hành, và uy tín đối với quần chúng.

Quả vị tu hành của người cư sĩ

Đời sống

Người cư sĩ Phật giáo, đúng nghĩa là cận sự nam, cận sự nữ không phải là người chi đến với Phật giáo như một học giả nghiên cứu triết học Đông phương. Mà phải nhận thức rõ vai trò của mình đối với Phật pháp, phải thiết tha sống theo tinh thần lời dạy

Hung thần nơi cửa Phật

Tuổi trẻ - Nhật ký

Một hôm, đứng trên bờ sông Ganga, đức Phật nhìn thấy một khúc gỗ lớn đang trôi theo dòng nước chảy về phương Đông. Phật dạy, khúc gỗ kia nếu không bị vướng vào hai bên bờ, nếu không bị người ta vớt lên hoặc bị mục nát tan rã, thì sẽ cứ trôi như thế c

Cư sĩ được Phật khen là ngọc quý, sen thơm

Nhân vật

Người nam cư sĩ chân chính tin tưởng sâu sắc vào nghiệp báo ngay nơi những hành động hiện tiền của thân, khẩu và ý bởi chính những gì chúng ta đang thực hành trong hiện tại sẽ kiến tạo nền tảng ở tương lai.