Tự ý đắp y phục của Tăng ni là vi phạm pháp luật
Bộ Catalog về Pháp phục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận Quyền tác giả.
;
Bộ Catalog về Pháp phục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận Quyền tác giả.
Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã ấn ký hai quyết định ban hành ngày 14-4-2021, phê duyệt hai đề án của Ban Văn hóa Trung ương, trong đó nội dung chính thống nhất về pháp phục và kinh tụng hằng ngày.
Hiện tượng pháp y không còn chế tác đúng với luật nghi, chẳng những thế lễ lộc cũng được một số nơi chế tác quá đà lạc sang thế tục hóa.
Vừa qua, thông tin về việc 2 thí sinh trong hình thức tu sĩ tham dự gameshow Tuyệt đỉnh song ca 2017 (TĐSC), và được Ban Tổ chức (BTC) chọn lọt vào vòng trong, khiến dư luận đặc biệt quan tâm và có nhiều làn sóng thị phi. Nhiều ý kiến cho rằng việc k
Sáng nay,ngày 29/4/ 2017 (4.4.Đinh Dậu), tại TP. Vinh (Nghệ An), Ban Văn hóa TƯGH PGVN đã tổ chức tọa đàm Định hướng đặc trưng Văn hóa Phật giáo Việt Nam(Thẩm định lần thứ IV- Đề án Pháp phục và Ngôn ngữ.
Sáng ngày 15/8/2016 ( 13/7 Bính Thân), tại chùa Minh Đạo, quận 3, theo sự chỉ dạy của HT.Thích Thiện Nhơn - Chủ tịch HĐTS TƯ GHPGVN - Viện chủ, Chư Tăng và Phật tử đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu Lan Báo hiếu và dâng pháp y khánh tuê Chư tôn thiền
Mỗi tông môn hệ phái duyệt qua bốn chủ đề đã là khó khăn để thể hiện nét đặc thù cho mỗi hệ phái. Cản trở nhất là tính bảo thủ. Thành công nhất là tinh thần cầu tiến, dám vứt bỏ những chướng ngại lỗi thời để thống nhất trong cái chung. Đòi hỏi mỗi hệ
Nếu đặt vấn đề - Pháp phục - nghi lễ - văn ngôn - di sản mà không đặt vấn đề nhân cách xả ly của Phật giáo thì một tập thể như thế cũng chỉ là một tập thể mang tính thế tục.
Để thoát Trung về mặt tín ngưỡng Tôn giáo, Tông phái Trúc Lâm do Điều Ngự Giác Hoàng khởi xướng, suốt thời gian khá lâu, một Thiền phái thuần Việt được rạng rỡ độc lập, ngay cả văn hóa dân tộc dưới thời Lý Trần cũng cách biệt với "mẫu quốc". Các Thiề
Nếu trang phục truyền thống của một dân tộc hay quốc gia biểu đạt bản sắc văn hóa về y phục của dân tộc hay quốc gia đó, thì pháp phục Phật giáo thể hiện bản sắc đặc thù, khác hẳn với và vượt lên trên các quốc phục và thường phục của người đời, dù ở
Còn các bậc xuất gia phải cạo bỏ râu tóc, mặc những thứ vải thô, xấu, lại còn phải nhuộm nước chát cho ố màu đi. Họ còn phải thọ trì nghiêm khắc hai trăm hai mươi bảy giáo điều, mười ba pháp đầu đà khổ hạnh... Nghĩa là họ phải có một đời sống cơ cực,
Biểu trưng của người xuất gia là “đầu tròn áo vuông”. Thế trừ tu phát - cạo bỏ râu tóc, là “đầu tròn”; áo vuông là chiếc y ca-sa (kasāya), với nhiều mảnh vải ghép lại trông như thửa ruộng (nên cũng gọi là ‘phước điền y’). Ngoài tấm y vàng truyền thốn
Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật. Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là pháp tướng bên ngoài của người xuất gia
Tôi mạnh dạn viết bài này bởi ngay những ngày đầu năm 2013 có tham gia một số chương liên quan đến Phật giáo và quan sát thêm một lần nữa rằng Pháp phục do các quý thầy, quý cô mặc rất khác nhau. Khác nhau cả về kiểu cách, màu sắc,… Có quý thầy thậm
Chiếc y của người xuất gia Phật giáo biểu trưng cho sự thanh bần, giản đơn, và quan trong hợn cả là nó nối kết người mặc với vị thầy bổn sư của mình – Đức Phật; và chiếc y cũng giúp người khoác nó luôn nhớ đến bổn phận và trách nhiệm của mình.