Phật dạy các Tỳ kheo cái gì không phải của mình thì nên buông
Những gì không phải là của các ông, cần phải xả bỏ hết; khi đã xả bỏ hết pháp đó rồi, thì được an vui lâu dài. Này các Tỳ-kheo, ý các ông thế nào?
;
Những gì không phải là của các ông, cần phải xả bỏ hết; khi đã xả bỏ hết pháp đó rồi, thì được an vui lâu dài. Này các Tỳ-kheo, ý các ông thế nào?
Phước báo phụng dưỡng cha mẹ, theo tuệ giác Thế Tôn, hiện tại được người đời tôn vinh ca ngợi và tương lai được sanh về Thiên giới hạnh phúc an vui.
Theo kinh nghiệm của Thế Tôn, chỉ cần thực hành đầy đủ ba pháp: Hộ trì các căn, tiết độ trong ăn uống và chú tâm tỉnh giác thì các hành giả đã có những tiến bộ đáng kể trong sự nghiệp tu học.
Tứ ân hay Tứ trọng ân là một trong những giáo lý quan trọng của Phật giáo. Người con Phật, vâng lời Phật dạy, luôn nêu cao tinh thần tri ân và báo ân trong đời sống tu tập hàng ngày.
Đức Phật cũng từng dạy, bố thí mà người cho không thanh tịnh (tham lam, gian dối, danh lợi), vật cho không thanh tịnh (trộm cắp) thì khó có phước báo, chẳng lợi ích gì nhiều.
"Đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm, đừng thấy việc ác nhỏ mà cứ ra tay". Tình thương, lòng Từ Bi không kể việc lớn nhỏ
Nhận lầm những gì không phải của mình hay không thuộc về mình thì phiền muộn đã đành, ngay cả những gì được xem là của mình, được chấp nhận là thuộc về mình đi nữa mà bám chấp vào nó cũng không tránh khỏi khổ đau.
Ở trong đời, này các Tỷ kheo, có thế pháp. Thế pháp ấy Như Lai hoàn toàn chứng ngộ. Sau khi hoàn toàn chứng ngộ, Như Lai tuyên bố, thuyết giảng, trình bày, xác chứng, khai thị...
Ðức Phật dạy: "Ta xem ngôi vị Vương, Hầu như bụi qua kẽ hở; xem vàng ngọc quý báu như ngói gạch vỡ; xem y phục bằng tơ lụa như vải thô; xem đại thiên thế giới như một hạt ha; xem nước hồ A-nậu như dầu thoa chân.
Ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc, cho người sự bất an, cho người sự say đắm sắc dục, cho người sự mê tín và lệ thuộc thần linh thì c
Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả, như ta trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu. Nhân là mầm, quả là hạt, từ hạt sinh ra mầm, từ mầm phát triển thành cây và từ cây cho ra trái. Nhân quả luôn đan xen, kết nối nhau, nương vào nhau mà hình thành và t
Tàm là khi mình phạm tội mặc dù không có ai biết nhưng tự cảm thấy hổ thẹn, còn Quý là khi mình tạo tội mọi người đều biết mà mình xấu hổ.
Bảo vệ một quan điểm triết học hay một niềm tin tôn giáo là điều nên làm nhưng cực đoan cho quan điểm và niềm tin của mình là vô địch là điều nên tránh. Vì rằng sự thấy biết của con người rất giới hạn, chỉ thấy biết đơn tuyến mà không lĩnh hội được t
Tu là giải thoát khổ đau, chớ không phải tu là không có thân bệnh. Người tu biết đúng như thật thì những gì đến với mình ta đều không khổ, đó là ta đang tiến trên con đường giác ngộ.
Tu học Phật pháp cùng tu học thế gian pháp không như nhau. Giáo học của thế gian pháp chỉ có thể tăng thêm thường thức của chúng ta, không cách gì làm cho chúng ta đạt được định huệ. Định huệ không thể hiện tiền thì quyết định không thể giải quyết đư
Cung cấp việc cho người không cần người trả quả. Cúng dường cho người không cầu phước báo. Làm lợi ích cho người không cần người báo ơn, tự hạ tâm mình xuống cho người được thỏa lòng...
Chúng ta không ngạc nhiên, khi Đạo Phật đã quan tâm đến Trí Tuệ đi liền sau Từ Bi! Từ Bi mà không có Trí Tuệ, dễ đi lạc vào đường tà, chẳng lợi gì cho Chánh pháp, mà còn làm suy yếu Chánh pháp nữa!
Kẻ thù lớn nhất của con người là cái tôi ích kỷ độc tôn muốn chiếm hữu mọi thứ trên đời này, từ ngữ Việt Nam gọi là cái tôi chính mình, tự ngữ Hán Việt gọi là bản ngã. Cái tôi này bắt đầu có từ lúc lọt lòng mẹ, một khi đã huân tập những thói quen dù
Theo sự chỉ dạy của Thế Tôn, người Phật tử cũng có quyền làm giàu để nâng cao sự sống ngoài việc lo tròn trách nhiệm, bổn phận đối với gia đình và xã hội.
Trong khi đó, Phật dạy thân này do bốn chất đất, nước, gió, lửa hòa hợp lại mà thành, nên không có gì là thực thể cố định cả. Cái được gọi là ta, là của ta, nó cũng không thật, ai chấp vào đó thì sinh ra luyến ái, bám víu mà lầm tưởng là thật ta, nên