;

phật giáo huế


Cao Huy Thuần - Biết bao giờ có lại

Văn học - Tùy bút

Cư sĩ Cao Huy Thuần sinh năm 1937 tại Huế, tốt nghiệp đại học Luật khoa Sài gòn năm 1960, dạy đại học Huế (1962-1964), năm 1964 sang Pháp và ở lại cho đến cuối đời. Anh là GS.TS về ngành chính trị học tại đại học Picardie, Pháp cho đến ngày hưu trí.

Chùa cổ Thầy xưa xứ Huế

Nhân vật

Huế thường được mệnh danh là “Kinh đô Phật giáo” chẳng phải vì cảm hứng nghệ thuật hay cường điệu vẽ vời mà chính vì Huế có tới 332 ngôi chùa và niệm phật đường lớn nhỏ, trong đó có khoảng 100 ngôi cổ tự.

Hệ thống Tăng quan Phật giáo triều Nguyễn

Đời sống

Theo sách [Tăng Sử Lược] chép “Tăng Cang (僧綱) là danh xưng của chức quan của triều đình phong tặng cho các vị cao Tăng trong Phật giáo, chưởng quản thống lãnh đạo toàn bộ Tăng Ni trong cả nước.”. Trong [Tăng Quan] chép: “Chức vụ Tăng Cang gồm có:

Người Huế 'cầu an' trong thầm lặng

Xã hội - Tâm linh

Không chỉ dịp Rằm tháng Giêng mà ngay từ những ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán, người dân Huế đã lên chùa lễ Phật, cầu bình an, vãng cảnh. Năm nay, do dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, các chùa chủ yếu tổ chức nghi lễ cầu an với sự tham gia hạn chế

Hòa sanh khí

Dù nghịch hay thuận, cũng đều là con Phật, đều là đồng môn nơi cửa "không" trong kiếp nầy. Há vì danh-vọng hảo huyền mà gà nhà bôi mặt đá nhau. Chắc chắn các ngài không hề nghĩ như vậy và cũng chẳng hề hành động khô

Câu chuyện đầu năm: Vô ngã & ngã... vô

Xuân

Đầu năm mới, chúng tôi xin kể lại hai mẫu chuyện trong vô vàn câu chuyện thú vị liên quan đến Hòa thượng Thích Thiện Siêu, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, bậc thầy của nhiều thế hệ Tăng Ni Phật tử.