Con đường khổ vui do mình tự chọn
Theo tuệ giác của Thế Tôn, những yếu tố gây nên đau khổ cho con người trong hiện tại và cả ở tương lai gồm: không có lòng tin, không có lòng hổ thẹn, không có lòng sợ hãi, biếng nhác, ác tuệ.
;
Theo tuệ giác của Thế Tôn, những yếu tố gây nên đau khổ cho con người trong hiện tại và cả ở tương lai gồm: không có lòng tin, không có lòng hổ thẹn, không có lòng sợ hãi, biếng nhác, ác tuệ.
Trong xã hội hiện nay, còn rất nhiều người kỳ thị Phật giáo, rất nhiều người hiểu sai về Phật giáo, rất nhiều người còn xa lạ với Phật giáo, và ngay cả những người mệnh danh là Phật tử cũng không hiểu gì về Phật giáo bao nhiêu.
Phật pháp rất cao thâm, viên dung và tinh tế, giới học giả có duyên nghiên cứu Phật giáo đã công nhận như vậy. Ngay cả giới trí thức không theo Phật giáo cũng thừa nhận rằng lý luận của Phật giáo rất chính xác và vĩ đại. Nhưng, cũng chính vì Phật phá
Có tu thì cái thánh thiện của người tu sẽ đụng đến cái chất phàm tà trong chúng sinh.
Phật giáo khi nhìn bên ngoài chúng ta thấy có quá nhiều kiểu cách, mô thức như thể không có tổ chức chỉn chu. Đây cũng là những nhận định chung của đại đa số mọi người, kể cả một số nhà nghiên cứu.
Có nhiều vị tương đối có chút trí thức và ngay cả một vài Phật tử cũng thường cho mình là trí thức Phật giáo, đã gặp tôi nói chuyện và đề nghị tôi nên góp phần vào việc “hiện đại hóa Phật giáo”.
Đối với một người Phật giáo thì câu hỏi trên đây (Phật giáo là gì?) không thuộc lãnh vực lý thuyết mà là ở mặt thực hành (giáo huấn của Đức Phật thật phong phú, ngày nay đã được hệ thống hóa và dịch ra hầu hết các ngôn ngữ lớn trên thế giới, và cũng
Thế thường, nhân gian ''cầu được, ước thấy'' thì mới tin vào Phật, cầu không toại nguyện thì bảo Phật không thiêng, không có Phật.
Chúng ta tu để làm gì? Và tu như thế nào để cho được an vui, hạnh phúc? Người đời làm việc xấu ác, vì không tin tâm mình là Phật. Con cái không hiếu thảo cha mẹ, vì không tin sâu nhân quả. Trẻ em không chịu vâng lời thầy cô giáo chỉ dạy, không siêng
Vài dòng giới thiệu về chữ Phật trong Phạn ngữ đang viết bằng, Anh, Pháp, Việt trong chương trình học Phật của TS Huệ Dân.
Tôi tin rằng tôn giáo lớn của thế giới có tất cả các sự chia sẻ, đồng thời tôn giáo đó thường chứa đựng cả hai phương diện sự uyển chuyển và thực tiễn. Tôi cũng đã nhận thấy rằng một tôn giáo có thể tốt cho một người này và có thể hoàn toàn sai cho n
Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu. -- Trung Bộ Kinh