Phóng sanh từ trong kinh điển Pali và Hán tạng
Phóng sanh không những để trưởng dưỡng tâm từ bi của người thực hiện, mà con thuận theo tâm nguyện của chư Phật và Bồ Tát như đã được ghi lại trong Thánh Điển.
;
Phóng sanh không những để trưởng dưỡng tâm từ bi của người thực hiện, mà con thuận theo tâm nguyện của chư Phật và Bồ Tát như đã được ghi lại trong Thánh Điển.
Một trong pháp CẦU SIÊU hay nhất của Phật giáo nguyên thủy, do chính Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã bày ra.
Niết Bàn là trạng thái tịch tĩnh, an nhiên, vắng lặng, không còn sanh ra (cái hỷ lạc) không diệt mất đi (cái khổ đau), như mặt trăng chưa bao giờ mọc, chưa bao giờ lặn, không bao giờ tròn và cũng chưa bao giờ khuyết.
Ý vui niềm bất hại là một trong những bài pháp, được Đức Phật thuyết, diễn giải làm cho tỏ ngộ, làm cho sáng tỏ, được kết tập trong Thánh giáo thuộc hệ phái Phật giáo nguyên thủy, nam truyền, khiến cho những Pháp hữu với tâm hân hoan tín thọ, pháp th
Trong Phật giáo thường chia ra Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Kim cang thừa.
Các thuật ngữ Tiểu thừa (Hinayana, Cỗ Xe Nhỏ Hơn hay Khiêm Nhường) và Đại thừa (Cỗ Xe Lớn Hơn hay Bao La) bắt nguồn từ Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa (Prajnaparamita, The Perfection of Wisdom Sutras).
Một sáng đến chùa Phổ Minh, (số 2, Thiên Hộ Dương, P.1, Q.Gò Vấp, TpHCM), ngôi chùa thuộc hệ phái Nam tông, do Hòa thượng Thích Thiện Tâm trụ trì. Bên ngoài có ngôi bảo tháp cao, đẹp, khá cân xứng, bên trong nội điện là bảo tượng và tranh ảnh theo kh
Các vị đứng đầu của ba truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, Đại thừa và Kim cương thừa đã cùng nhau cầu nguyện và thắp nến tại Nhà Trắng nhân ngày Vesak - Kỷ niệm Đức Phật đản sinh, thành đạo và nhập diệt.
Cuộc đời, con người không phải chỉ khổ, vô thường, vô ngã không, mà nếu nói đầy đủ theo quan điểm Phật giáo, còn là bất tịnh. Không ý thức được điều đó, con người sẽ say đắm với những dục lạc bề mặt của thế gian.
Đại là lớn, là đông, là đại chúng. Đại thừa có nghĩa là mở rộng. Vì vậy, tinh thần Phật giáo Đại thừa thể hiện rõ nét rằng Phật giáo đến vùng nào thì nhẹ nhàng kết hợp với nền văn hóa, văn minh của nơi đó làm cho giáo pháp Phật được mở rộng thêm.
Bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu về ý nghĩa các thủ ấn (Muddà) Phật, mà chủ yếu là Phật giáo Nam Truyền đó chính là Tích Lan, Miến Điện, Lào, Campuchia, Thái Lan và được sử dụng chính thống trong việc tạc tượng thờ kể cả những trường phái Phật gi
Bài kết tập này sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu trực tiếp từ những bài kinh thuộc Nikàya (Pali tạng), và Hán tạng ngõ hầu giúp quý đạo hữu nhận biết tính tương đồng, nhất quán của hai hệ thống giáo điển trong việc ứng dụng lời Phât dạy trong đờ
Nhà sư Ajahn Siripanno là một trong những nhà tu hành uyên bác nổi tiếng trong Phật giáo Theravada (Phật giáo Nguyên Thủy) tại Thái Lan. Đặc biệt, Ajahn Siripanno cũng chính là con trai duy nhất của vị tỷ phú T. Ananda Krishnan giàu có thứ 2 tại Mala
Ngài Ajahn Chah cũng đã từng đi hoằng pháp ở Âu châu, Bắc Mỹ, Canada và Anh quốc. Ngày nay có hơn 200 chi nhánh tu viện của ngài khắp Thái Lan , 15 chi nhánh và 10 Trung tâm tu học dành cho Phật tử ở nhiều nước trên thế giới. Lời giảng dạy của ngài đ
An trú tâm vào đối tượng nhưng không chấp chặt vào đó, để lòng thanh thản với tất cả.
Mục đích bài “Tìm hiểu một trong 5 việc của Đại Thiên, có nghĩa thuần túy về nội chất kinh luật luận, thông qua “5 việc”, không phải bài phê bình về một tác giả.
Buổi ban đầu lúc đức Phật mới thành Phật chưa có bổn đạo, chưa có chùa chiền, Phật đi khất thực nơi này nơi kia, không có trú xứ nhất định, đến khi vua Tần-bà-sa-la và trưởng giả Cấp Cô Độc cúng tinh xá, chừng đó mới có chỗ nơi
Khất thực trong truyền thống đạo Phật không phải là cuộc lễ, mà là một phần sinh hoạt hàng ngày, là thực tiễn những quy định trong đời sống người tu sĩ, không nên thể hiện thành cuộc lễ, trái với nội dung giáo lý
Trường hợp Đại Thiên đưa ra 5 việc của bậc A La Hán, không hẳn là một cải cách quan niệm, đây là quan điểm cá nhân về trạng thái mà theo Đại thiên - là trạng thái bất toàn của một A La Hán. Nếu bảo rằng quan điểm của
Lý Hồng Chí khẳng định rằng : “Thực ra Thiên Thể quá to lớn, vượt khỏi nhận thức về vũ trụ của Phật Đà” [1]. Khi Lý Hồng Chí cho rằng Đại Pháp của ông ta thì không có cách nào đo lường, và vũ trụ đã quá rộng lớn vượt khỏi tầm nhận thức của đức Phật,