Đức Phật dạy cách lang thang chơn chánh
Bài viết này sẽ ghi lời Đức Phật dạy về cách lang thang chơn chánh của các nhà sư, không phải là một hành trình “đường bộ” mà phải là một hành trình về tâm.
;
Bài viết này sẽ ghi lời Đức Phật dạy về cách lang thang chơn chánh của các nhà sư, không phải là một hành trình “đường bộ” mà phải là một hành trình về tâm.
Ngài Đại Trưởng Lão Thiền Sư Cao Thượng Pa-Auk Tawya Sayadawgi, Tôn giả ĀCIṆṆA được nhiều người biết đến với danh hiệu là “Tôn Giả Pa-Auk Tawya Sayadawgi” (và trong các trường hợp ít nghi thức hơn thì gọi là “Pa-Auk Sayadawgi”).
Sáng 9-4, Hòa thượng Đào Như, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Cần Thơ, Viện trưởng Học viện Phật giáo Nam tông Khmer tại TP.Cần Thơ đến chùa Huê Nghiêm - TP.Thủ Đức đảnh lễ Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích T
Hòa Thượng Thiền Sư Kim Triệu sinh ngày 05/12/1930 tại làng Phương Thạnh, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam.
Lễ Tự tứ hay thỉnh cầu vị khác chỉ lỗi của mình là một cách kiểm điểm lại bản thân mình, từ những hành động do thân, đến những lời nói phát ra từ khẩu, thậm chí là những suy nghi từ ý
Trích từ Kinh Nhật Tụng của cư sĩ - Hệ phái Nam tông – Theravāda. Tỳ kheo Tăng-Định hợp soạn.
Tùy từng trường hợp hay từng bối cảnh tu tập, một người nào đó cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Tiểu thừa, có nghĩa là mang tính cách cá nhân, hoặc trái lại cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Đại thừa, có nghĩa
Ngôn từ là một hình thức nối dài của con người, thế nhưng không nhất thiết là các ngôn từ ấy phản ảnh trung thực những gì mà chúng ta tin rằng các ngôn từ đó nói lên, hoặc mong muốn kẻ khác cũng phải hiểu đúng theo những gì mà các ngôn từ đó muốn nói
Sách gồm tám chương, mỗi chương gồm nhiều phân đoạn. Mỗi phân đoạn nêu lên một chủ đề với đầy đủ ý nghĩa của nó, vì thế trong bản chuyển ngữ tiếng Việt dưới đây xin đề nghị gọi các phân đoạn này là các "bài giảng", gồm tất cả 56 bài đánh số theo thứ
Trong lúc hành thiền chúng ta cứ tiếp tục theo cách đó với một nhịp độ đều đặn và một sự thăng bằng hoàn hảo. Điều này có nghĩa là có những lúc chúng ta tập trung nhưng cũng có những lúc chúng ta buông lỏng: « năng hoạt » và « phi năng hoạt » xen kẽ
Loạt bài chuyển ngữ dưới đây là cố gắng của một thiền sư vô cùng uyên bác và lỗi lạc là Urgyen Sangharakshita, nhằm hệ thống hóa thật mạch lạc và sâu sắc các phép luyện tập thiền định nêu lên trong Giáo huấn của Đức Phật và cả trong các học phái Phật
Nói chung tình thương yêu chúng sinh thể hiện qua bốn thể dạng vô biên của tâm thức trên đây sẽ tạo ra một bầu không gian rộng lớn bao trùm và bàng bạc trong Phật giáo, và tỏa rộng bên trong bầu không gian đó là Trí tuệ.
Thiền sư Ajahn Brahm được chọn là thành viên của danh sách khách mời danh dự trong ngày chúc mừng sinh nhật lần thứ 93 của Nữ hoàng Elizabeth II và được tặng danh hiệu Công dân Ưu tú của nước Úc vì “có những đóng góp to lớn cho Phật giáo và bình đẳng
Mặc dù sự bố thí không phải là một trong số các yếu tố trực tiếp liên hệ đến con đường giải thoát, thế nhưng ít ra nó cũng dự phần vào việc giúp người tu tập thăng tiến trên con đường đó, vì thế cũng không nên xem nhẹ hay đặt yếu tố này sang một bên.
Dường như chúng ta luôn cảm thấy mình không thể nào ngồi yên được, cần phải làm một cái gì đó, phải tạo ra tiếng động để lấp đầy sự yên lặng, tạo ra các hình tướng để lấp đầy không gian.
Là một trong số những người tiên phong mang giáo huấn của Đức Phật vào thế giới Tây Phương, Walpola Rahula đã từng sống 25 năm trên đất Pháp và giảng dạy ở đại học Sorbonne vào thập niên 1950. Ngài là một trong số những người đã góp phần vào việc quả
Bài kinh hay đúng hơn là bài thơ Sunita này đã được Gabriel 'Jivasattha' Bittar, một người tu tập theo Phật Giáo Theravada và cũng là giáo sư tiến sĩ khoa học giảng dạy về môn "Tiến hóa chủng loại" (Phylology) tại các đại học Genève và Lausanne (Thụy
Dầu sao thì Phật Giáo cũng không phải là một tín ngưỡng khô cằn và già nua. Một gia đình khác của Phật Giáo lại chủ trương con cái phải cải tiến, mở rộng và chấp nhận những gì mới mẻ: đó là gia đình Phật Giáo Đại Thừa. Cả hai gia đình cùng mang một h
Nhìn vào tín ngưỡng Phật giáo nhiều người thường thắc mắc tại sao lại có nhiều "thứ" đến thế! Thật vậy Phật giáo có rất nhiều học phái, tông phái, chi phái..., một số đã mai một, thế nhưng một số vẫn còn đang phát triển và đồng thời cũng có nhiều chu