Niết Bàn là gì?
Niết Bàn là trạng thái tịch tĩnh, an nhiên, vắng lặng, không còn sanh ra (cái hỷ lạc) không diệt mất đi (cái khổ đau), như mặt trăng chưa bao giờ mọc, chưa bao giờ lặn, không bao giờ tròn và cũng chưa bao giờ khuyết.
;
Niết Bàn là trạng thái tịch tĩnh, an nhiên, vắng lặng, không còn sanh ra (cái hỷ lạc) không diệt mất đi (cái khổ đau), như mặt trăng chưa bao giờ mọc, chưa bao giờ lặn, không bao giờ tròn và cũng chưa bao giờ khuyết.
Chương trình kính mừng Phật thành Đạo tại chùa Bằng sẽ diễn ra trong hai ngày 06 và 07/12 năm Quý Mão (nhằm ngày 16 - 17/01/2024).
Sự kiện thành đạo của đức Phật là điểm son trong lịch sử Tôn giáo nhân loại, mở ra kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nhân bản, bình đẳng, vô ngã và từ bi.
Sáng ngày 29 tháng 12 năm 2022, (7-12-Nhâm Dần, ngay từ sáng sớm, hàng nghìn Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc đã trở về chùa Bằng – Linh Tiên Tự (số 63 phố Bằng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) để tham dự lễ Phật thành Đạo và kỷ niệm 25 năm thành lập
Ngày Phật thành đạo là một sự kiện có một không hai trong lịch sử loài người, đây là cái dấu mốc quan trọng mở ra con đường giải thoát cho loài người và cho cả chư thiên, phi nhân…
Xuân vận hành giữa Hạ và Đông, nghĩa là hội tụ và hóa giải khí tiết giữa hai mùa. Chính những tố chất ấy, mùa Xuân xem là mùa đẹp nhất trong năm, ươm mầm cho muôn hoa đua nở, cây cối đâm chồi nảy lộc, vì thế người dân đi lễ chùa hái hoa để xin “lộc”
Nếu có một lần hạnh phúc nhất trong đời chúng con thì đó chính là ngày chúng con được quỳ dưới chân Người để nguyện lòng đi theo Người mãi mãi.
Những ngọn nến đó còn chiếu rọi vào mỗi trái tim, mỗi tâm thức của chúng sinh đang u mê lầm lạc trong ngôi nhà lửa vô minh giả tạm, đưa chúng sinh trở về với bản tính chân như, về với Phật tính sẵn có trong mỗi con người.
Muốn đến chùa Hạnh Nghiêm chúng ta lấy dấu mốc từ chùa Đại Tòng Lâm. Từ hướng Sài gòn đi ra Vũng Tàu trên QL 51. Tiếp theo rẻ trái vào đường Trường Chinh – Phú Mỹ; tiếp đó một đường thẳng là trục đường Phú Mỹ - Tóc Tiên. Đến ngả ba Hắc Dịch – Tóc Tiê
Lý đáng người tu chúng ta phải thấy ngày Phật thành đạo là ngày tối quan trọng. Vì nếu không thành đạo, đức Phật không thể giảng giải Phật pháp, giáo hóa chúng sanh. Như vậy ngày thành đạo là một bước ngoặc lớn trong cuộc đời tu tập của Ngài, mà cũng
Ngày 12/01/2019 tức 07/12 năm Mậu Tuất (PL: 2562) chùa Vân – Tịnh Viện Vân Sơn (Tam Đảo – Vĩnh Phúc) tổ chức Đại Lễ Ngày Phật Thành Đạo với sự vân tập của gần 1000 Phật tử về tham dự
Tháng chạp ngày mùng tám/Trái tim người con Phật/Thở đều trong chánh định/Vũ trụ hòa diệu tâm
Nhân dịp kỷ niệm ngày Phật thành đạo ( Phật lịch 2561 – 2017), Phật tử Hoàng Phước Đại, Pháp danh Đồng An, xin gửi đến quý Phật tử bản Chuyển Pháp Luân Kinh, được dịch từ bản khắc gỗ Càn Long (Tiểu Thừa Kinh, A Hàm bộ 7, tập 55, 小乘經, 阿含部七第55册).
Thiết nghĩ, mỗi ngôi chùa phải trở thành môi trường giáo dục thật sự, như truyền thống của lịch sử dân tộc. Đặc biệt là phải quan tâm đến giới trẻ. Cần có chương trình học Phật phù hợp với từng lứa tuổi, cập nhật được với thời đại. Thay cho các hoạt
Tối ngày 17/01/2016 (mùng 08/12/Ất Mùi), theo truyền thống Bắc truyền, chùa Giác Ngộ đã long trọng tổ chức buổi lễ Phật Thành Đạo PL 2559.
Đây là dịp những người con Phật tưởng niệm, tán thán, ca ngợi Đức Thế Tôn – đấng cha lành đã đem đến ánh sáng Giác Ngộ cho muôn loài và cũng là lời sách tấn cho những người con Phật luôn tinh tấn nỗ lực tu học tinh chuyên hướng đến sự giải thoát.
Sự Thành Đạo của Đức Phật ngày đó, là một kết quả thành tựu do đã trải qua hằng sa vô số kiếp Đức Phật không ngừng tu tập hạnh Bồ-Tát “Vì xót thương chúng sanh.
Là người Phật tử ai cũng từng đọc qua sử sách ghi chép về nơi đức Phật thành đạo, đó là một vùng đất, có cây Bồ đề, gần dòng sông Ni Liên Thiền. Ở đó, một vị ẩn sĩ đã phát nguyện thành Phật trong bốn mươi chín ngày.