Xá-lợi (dhātu) theo kinh điển Phật giáo
Xá-lợi được dịch là dhātu trong tiếng Pāḷi. Để được coi là xá-lợi thì đó phải là những phần thân thể còn lại của một vị A-la-hán sau khi hỏa táng.
;
Xá-lợi được dịch là dhātu trong tiếng Pāḷi. Để được coi là xá-lợi thì đó phải là những phần thân thể còn lại của một vị A-la-hán sau khi hỏa táng.
Ở Myanmar ai ai cũng tu. Nhìn những khuôn mặt luôn vui tươi của họ, tôi biết rằng họ đã an lạc lắm rồi, họ đã gần niết bàn hơn chúng ta rồi.
Như chúng ta đã biết có đến 90% dân số Myanmar là Phật tử,Đạo Phật với chùa chiền, kinh sách, tu sỹ len lỏi đến từng làng mạc, thị trấn.
Tôi nhắm mắt lại và nghĩ đến 2 điều: nay mai người dân của những nước không thật thà đến đây có thể tranh thủ sự thật thà của người địa phương để trộm cắp và sẽ làm người dân Myanmar buồn. Và liệu sự thật thà và tin tưởng nhau như người Myanmar sẽ ké
Đến Myanma tôi thấy có những nét rất Ấn Độ. Đến đây bạn sẽ gặp những người dân hiền lành và rất tốt bụng. Cá nhân tôi mạo muội đưa ra kết luận: Ở đâu có Phật giáo, ở đó người dân đều hiền lành và sống rất đức độ. Thực ra cũng rất đơn giản thôi bởi đã
Chúng ta cũng cần biết rằng ở Myanma có 2 nơi mà có thể hành thiền: trung tâm thiền và thiền viện.Trung tâm thiền là nơi tổ chức các khóa thiền ngắn hạn cho cả cư sỹ lẫn tu sỹ, tức cho cả giới xuất gia và tại gia. Thiền tứ niệm xứ rất phát triển ở My
Tôi chỉ muốn quý vị giúp tôi tìm và đọc lại những công đức và ý nghĩa khi chúng ta chiêm bái xá lợi Phật. Bản thân tôi thường xuyên lễ xá lợi Phật, đi nhiễu quanh bảo tháp thờ xá lợi Phật và các vị thánh tăng, dù đó là ở đâu, tại Việt Nam hay ở nước
Lễ Phật ở đây tôi thấy rất thích. Chắc là do cảm nhận cá nhân nhưng ở ngôi chùa này tôi thấy bình an đến là lạ. Tôi thấy người mình tràn đầy cảm xúc và năng lượng. Tình yêu thương và lòng từ bi từ Đức Phật như lan tỏa khắp trong tôi. Liệu không biết
Theo truyền thuyết được nghe lại, trong ngôi Chùa Tháp trên đỉnh Golden Rock có thờ tóc của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Về câu chuyện của 2 anh em thương gia Đế Lệ Phú Sa (Tapassu) và Bạt Lệ Ca (Bhallika) năm xưa từ trung Ấn trở về phía bắc, đi qua khu
Tôi mê đất nước và con người Myanma với 7 bang và 7 vùng hành chính từ ngày đầu khi đặt chân đến đây. Tôi nhận ngay ra rằng, dù có nhiều nền văn hóa bản xứ tồn tại ở Myanma, văn hóa chiếm vị trí trọng yếu là Phật giáo.Cũng cần nhớ rằng Phật giáo ở My
Đúng ngày mồng 1 tháng 6 đoàn chúng tôi lên đường. 32 thầy trò trong đó có 16 tăng ni và 16 cư sỹ. Đại đức Thích Minh Đồng – trụ trì chùa Hưng Khánh, TP Hà Nội là trưởng đoàn. Chuyến đi tuyệt vời trên mọi mong đợi.