Đức Phật cần gì ở đại gia?
Phật chỉ cần chúng ta chăm chỉ tu tập thôi, có lỗi thì sửa lỗi không tái phạm, không lỗi thì đừng phạm lỗi, như thế không có thứ hiến dâng nào ý nghĩa và thanh tịnh hơn điều đó cả.
;
Phật chỉ cần chúng ta chăm chỉ tu tập thôi, có lỗi thì sửa lỗi không tái phạm, không lỗi thì đừng phạm lỗi, như thế không có thứ hiến dâng nào ý nghĩa và thanh tịnh hơn điều đó cả.
Quy y Tam Bảo chính là quay về nương tựa ba ngôi báu Phật – Pháp – Tăng, giữ gìn 5 giới cấm: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không sử dụng chất kích thích.
Lâu nay có những người rêu rao trên mạng tà kiến cực kỳ nguy hại: Quy y Phật, Quy y Pháp, không quy y Tăng! Lần đầu đọc thấy việc này cũng kinh tâm động phách, không nghĩ hàng Phật tử tại gia có những người lại có thể điên đảo đến vậy!
Tối ngày 24 tháng 1 năm 2024, nhằm ngày 14 tháng Chạp năm Quý Mão, tại chùa Bằng - Linh Tiên tự (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Mỗi người sinh ra trong cõi Ta bà này đều có nghiệp chướng, nếu không có nghiệp chướng sẽ không phải sanh đến nơi đây. Làm sao để tiêu trừ nghiệp chướng? Cổ đức khai thị rằng phương pháp tốt nhấtoan gia trái chủ là niệm Nam mô A Di Đà Phật.
Tích đức là tích lũy công đức, vun bồi phước báo để trang nghiêm tự thân, giúp cho đời sống trong hiện tại và tương lai luôn được an lạc. Những ai từng kinh qua những biến động, thăng trầm trong cuộc sống đều biết rõ “có tài mà cậy chi tài”.
Bắt buộc một người Phật tử phải cải đạo mới cho cưới là một yêu cầu phi lý, trái giáo luật, nhưng điều ấy vẫn thường xảy ra xung quanh ta.
Người Cư sĩ Phật giáo là chiếc cầu tượng trưng và tiêu biểu giữa Tam Bảo và cuộc đời thường; là hình ảnh nối kết giữa hàng xuất gia với quần chúng.
Tối ngày 30-12-2022, (08-2-Nhâm Dần), tại chùa Bằng - Linh Tiên tự (số 63 phố Bằng Liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội), Hòa thượng trụ trì Thích Bảo Nghiêm - Phó chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban hoằng pháp TƯ đã làm lễ truyền thụ Tam quy ngũ gi
Chẳng lẽ những người Phật tử nghĩ rằng việc theo một tôn giáo là đáng xấu hổ, hay cản trở sự thăng tiến của họ trong công việc?
Những ai mong muốn sanh con trai thuộc hạng ưu sanh và tùy sanh thì phải nỗ lực chuyển hoá nghiệp lực của chính mình.
Trích từ Kinh Nhật Tụng của cư sĩ - Hệ phái Nam tông – Theravāda. Tỳ kheo Tăng-Định hợp soạn.
Quy y Tam bảo là phát nguyện trọn đời quay về nương tựa vào ba ngôi báu Phật-Pháp-Tăng. Cần chú ý là quy y Tam bảo và thọ trì năm giới là hai vấn đề khác biệt nhau.
Cần nỗ lực bảo vệ môi trường, tích cực phóng sinh đúng pháp cùng thực thi các việc lành trong khả năng để tạo ra phước đức.
Xuất gia là cơ hội tránh bớt phiền não tại gia để an tịnh và tiến tu. Tùy phúc duyên và quan trọng là tùy thuộc vào sự nỗ lực chuyển hóa thân tâm của mỗi người mà có an tịnh nhiều hay ít. Hình thức ở chùa, xuất gia tuy có phần giống nhau nhưng an tịn
Bồ Tát có gốc là Bodhisattva. Từ Bodhi có nghĩa là " giác ngộ.", sattva có nghĩa là "chúng sanh". Bodhisattva được dịch là chúng sanh giác ngộ hoặc người giác ngộ.
May mắn và phước đức cho những gia đình nào có con hơn cha, con trai thuộc hạng ưu sanh. Hạnh phúc và bình an cho những gia đình có con bằng cha, con trai của họ thuộc hạng tùy sanh. Bất hạnh và tủi nhục cho những gia đình con thua cha, có con trai t
Khi chúng ta thực tập quay về nương tựa Bụt, thì đồng thời chúng ta cũng đang thực tập quay về nương tựa Pháp, tại vì nếu chúng ta đang hướng về cực hướng thượng thì Pháp đang ở với chúng ta, và chúng ta trở thành một thành phần tốt của tăng thân.
Khả năng tỉnh thức, hiểu biết và thương yêu trong ta đang còn yếu kém, nhưng nó có đó. Vì vậy sự thực tập hàng ngày là để chạm tới, để xúc tiếp với những khả năng đó, và làm cho những khả năng đó càng ngày càng lớn lên.
Người đã phát tâm quy y Tam bảo là đã bước chân lên nấc thang giải thoát, nhưng nếu không giữ năm giới là chỉ mới bước một nấc đầu rồi dừng lại, không thể tiến đến giải thoát thật sự được.