Rằm tháng Giêng theo Phật giáo
Về ngày rằm tháng Giêng, có hai ý nghĩa chính, một là Đức Phật tuyên hứa và khẳng định với Ma Vương ba tháng nữa ngài sẽ nhập Niết bàn, hai là ngày Ðại hội Thánh Tăng tại Trúc Lâm Tịnh Xá.
;
Về ngày rằm tháng Giêng, có hai ý nghĩa chính, một là Đức Phật tuyên hứa và khẳng định với Ma Vương ba tháng nữa ngài sẽ nhập Niết bàn, hai là ngày Ðại hội Thánh Tăng tại Trúc Lâm Tịnh Xá.
Bản khấn cúng rằm tháng Giêng Giáp Thìn - 2024 đầy đủ này sẽ giúp bạn chu toàn các nghi lễ trong dịp Tết Nguyên tiêu.
Không chỉ dịp Rằm tháng Giêng mà ngay từ những ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán, người dân Huế đã lên chùa lễ Phật, cầu bình an, vãng cảnh. Năm nay, do dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, các chùa chủ yếu tổ chức nghi lễ cầu an với sự tham gia hạn chế
Sáng 15 tháng giêng năm Mậu Tuất ( 02/03/2018) chùa Bửu Minh, xã Nghĩa Hưng , huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai thành kính trang nghiêm tổ chức lễ hội rằm tháng giêng. Hơn 2000 nghìn Phật tử đã về tham dự, khoá lễ bắt đầu từ 8 giờ sáng.
Trong những ngày đầu năm mới, đi chùa đã trở thành một phong tục tốt đẹp của người dân Việt Nam như một cách tìm nơi bình an trong tâm hồn.
Tết Nguyên Tiêu hay tết Thượng Nguyên là ngày lễ hội cổ truyền của dân tộc vào ngày 15 (ngày rằm) tháng giêng Âm lịch. Tết Nguyên Tiêu phần lớn tổ chức tại các chùa. Vào ngày này, cũng có gia đình tụ tập ở nhà trưởng họ, hoặc nhà thờ họ cúng rằ
Sáng 15 tháng 01 năm Bính Thân tại chùa Bửu Minh xã Nghĩa Hưng huyện Chư Păh tỉnh Gia Lai đã long trọng trang nghiêm tổ chức lễ hội rằm tháng giêng cho hàng ngàn Phật tử.
Ðể kỷ niệm ngày lịch sử trọng đại đó, giới Phật giáo Nam tông tổ chức lễ rằm tháng giêng bằng nhiều hình thức nghi lễ khác nhau: như lễ hội đặt bát đến chư Tăng, lễ thọ giới, lễ quy y, lễ thuyết pháp, lễ thọ đầu đà...
Tết Nguyên Tiêu được coi là ngày lễ thiêng liêng nhất đầu năm mới và còn được gọi là "Lễ hội đèn hoa" hoặc "Hội hoa đăng". Vào ngày này, người Việt thường đi chùa lễ Phật cầu một năm bình an, khỏe mạnh.
Ngày rằm tháng giêng đã trở thành một ngày hội lễ của dân tộc, chính câu tục ngữ này “ Lễ Phật quanh năm không bằng đi rằm tháng giêng”đã đóng góp một phần không nhỏ cho ngày rằm đầu năm trở thành ngày lễ hội lớn.
Ngày 15/1 hay còn gọi là ngày rằm tháng Giêng là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á. Có nơi thậm chí còn quan niệm "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng". Ở Trung Quốc, ngày này người ta tổ chức Lễ hội đèn lồng để chí
Rằm Tháng Giêng là dịp lễ lớn. Thường được gọi là Tết Nguyên Tiêu. Rất nhiều người thường làm phước, đi chùa để cầu an cho gia đình và cho chính mình nhân ngày đăch biệt này.
Hàng năm vào ngày rằm tháng giêng thường gọi là Lễ Thượng Nguyên, đa số người Việt Nam chúng ta thường cúng sao tại chùa hay tại nhà để cầu giải trừ tai ương, tật bệnh trong năm .