Đắc tứ thánh quả rồi chết có bị đau đớn không?
Trong Kinh Khema - Tương Ưng bộ có nhắc đến việc Tôn giả Khemaka trú tại vườn Badarica và lâm trọng bệnh, đau đớn.
;
Trong Kinh Khema - Tương Ưng bộ có nhắc đến việc Tôn giả Khemaka trú tại vườn Badarica và lâm trọng bệnh, đau đớn.
Kinh Về Đặc Tính Vô Ngã không dài. Bản gốc được ghi lại trong Hội Nghị Kết Tập Tam Tạng Kinh Điển lần thứ sáu chỉ gắn gọn trong một trang. Bài kinh không nói đến cách thức hành thiền hay quán tưởng, mà chỉ chú trọng nhiều đến bản chất tự nhiên của cá
Tu Tứ Niệm Xứ qua giáo lý duyên khởi là hành trình quan sát Khổ Đế và Tập Đế. Từ Vô Minh đến Lão, Tử chỗ nào có tham là Tập Đế, chỗ nào không có tham ái là Khổ Đế.
Sáng ngày 16-11-2023, bước sang ngày tu tập thứ tư của Pháp hội Dược Sư truyền thống lần thứ XVIII tại chùa Bằng - Linh Tiên Tự (quận Hoàng Mai, Hà Nội), Đại đức Thích Quảng Nghĩa - Phó văn phòng Ban Hoằng pháp TW GHPGVN đã quang lâm đàn tràng và có
Ngũ là năm. Uẩn có nhiều nghĩa, như: chắc chắn, nhóm, thành phần hay yếu tố. Trong bài này chúng ta có thể hiểu nhiều yếu tố họp lại nên gọi là uẩn.
Ngày nay, con người ta thường hay rơi vào những quan niệm đúng sai, đẹp xấu, hay dở và miệt mài tranh luận để bảo vệ quan điểm của mình, con người dường như không có lối ra và không tìm được sự đồng nhất nào bởi chính những quan niệm thuộc về yếu tố
Con người do nhân duyên hòa hợp mà tạo thành. Đó là sự kết hợp của ngũ uẩn ( sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Thân thể có được là vì một nhân duyên do cha mẹ tạo nên.
Giải thoát là cởi bỏ sự trói buộc của phiền não, ràng buộc bởi sắc, ràng buộc của ý niệm sanh, lão, bệnh, tử, ưu, bi, khổ, não. Biết rằng sanh là khổ, lão là khổ, bệnh là khổ, tử là khổ.
Người hành trì giáo lý Phật, khi đã hiểu rõ bản chất vô thường, vô ngã, vị ấy không còn cố giữ lấy cái ngũ uẩn không thuộc về mình.
Quá khứ đã biến đổi không còn cái của ta, không còn như ta yêu quý, cái sắc vị lai chưa đến ta chưa biết. Vì vậy đừng nhìn lại quá khứ của sắc, đừng tìm cầu tương lai của sắc
Vướng mắc vào sắc dục là căn nguyên của đau khổ. Chỉ có tuệ giác chân thực, tức là phải có chánh kiến, chánh tư duy mới có khả năng phân biệt đâu là khổ đâu là lạc.
Ở Bản kinh thứ hai: Ngoài nội dung như bản Kinh thứ nhất. Kinh văn có thêm nội dung sanh, lão , bệnh, tử.
Là con cháu của Phật, vâng theo lời của Phật, mỗi người cần phải thực hành chánh kiến, chánh tư duy để từ đó có được có tri giác về vô thường, khổ, không, vô ngã của vạn vật mà không còn tham đắm vào sắc dục..
An trú tâm vào đối tượng nhưng không chấp chặt vào đó, để lòng thanh thản với tất cả.
“Sắc tức là không, không tức là sắc” được trích ra từ kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa, đã được tinh giản, công thức hóa và xem như một thành ngữ, biểu thị cho toàn bộ tư tưởng hàm chứa trong bộ kinh trên. Từ đó mà có nhiều kinh luận với nhiều cách phiên dị
Tâm vốn thanh tịnh, vắng lặng, không ô nhiễm, không dao động, không phiền muộn, không khổ đau; chỉ do sự tác động của sáu căn và sáu trần mà nó trở nên vương vấn hệ lụy dẫn đến các phản ứng, hoặc vui buồn hoặc yêu ghét hoặc lạc khổ… khiến cho tập kh
Mặc mũ giáp tánh Không và đại bi, Bồ-tát thấy tánh Không của sắc, của các căn và thức, do đó không bị lây nhiễm tạp nhiễm và phiền não của chúng sanh.