Một khi còn tái sinh là còn cần tạo phước
Trong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện...
;
Trong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện...
Không sợ hãi cái chết, xem đó như một điều vô thường, coi nhân sinh như một cuộc dạo chơi, coi trần gian như cõi tạm và xác thân mình là người ở trọ thì sẽ chuyển hoá được nỗi sợ hãi sang tâm trạng nhẹ nhàng.
Tam vô lậu học là ba pháp học tập để dẫn đến đời sống vô lậu, tức là sống đời sống không bị rơi vào sinh tử luân hồi.
Cuộc sống là vô thường, mong manh, giả tạm, nếu chúng ta không nỗ lực tinh tấn tu tập, nhìn sâu để thấy được sự nguy hại của tham ái mà nhờm gớm tránh xa thì dễ nguy hại cho hành trình giác ngộ.
Ai cũng quý trọng thân, cũng muốn được sống hạnh phúc, sung sướng, ham sống sợ chết, thì tại sao lại dẫm đạp lên thân người, đời người khác, để tạo nghiệp khổ đau cho đời nầy, đời sau?
Luân hồi hình như luôn đi với sanh tử. Luân hồi sanh tử. Nghe cứ rờn rợn. Có cách nào “giải thoát” không? Có đó. Đi tu! Đi tu để giải thoát luân hồi sanh tử. Nghe nói vậy. Làm như tu thì không còn sanh tử nữa, không còn luân hồi nữa.
Thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn (Hoà Bình) đang tồn tại câu chuyện khá ly kỳ. Một cháu bé cư nằng nằng nhận mình là đứa trẻ đã chết cách đây hơn mười năm và đòi về ở với bố mẹ người đã chết. Sau khi đưa ra nhiều “bằng chứng” chứng tỏ mình là cháu bé đ