;

tăng đoàn


Ni giới và Bát Kính Pháp

Văn học - Tùy bút

Có nhiều vị uống trà và tâm sự với tôi về việc Ni giới muốn bỏ Bát Kỉnh Pháp, hỏi xem ý kiến và quan điểm của tôi như thế nào vì tôi là một người có cái nhìn hoàn toàn không giống ai và cực kỳ bá đạo.

Bài Kinh về phép chú tâm dựa vào hơi thở

Bài giảng - Kinh

Sự chú tâm tỉnh giác dựa vào hơi thở vào và ra nếu được phát huy và duy trì thường xuyên sẽ giúp thực hiện được "Bốn lãnh vực chú tâm", còn gọi là "Tứ niệm xứ" trong các kinh sách Hán ngữ, gồm: chú tâm vào thân xác, cảm giác, tâm thức và các hiện tượ

Mùa Hạ trong rừng

Đời sống

Đã gần vào hạ mà Đức Thế Tôn vẫn chưa khuyên giải được mâu thuẫn giữa hai nhóm Tỳ-kheo đều là đệ tử của Ngài. Cuối cùng, Phật quyết định năm ấy vào rừng nhập hạ. Độc cư một mình. Đó là mùa hạ thứ 10 tại rừng Pàrileyyaka - Kosambi.

Tư cách làm thầy

Giáo dục

Trong kinh đức Phật dạy, thà làm một tên đồ tể giết hại súc vật còn hơn làm một ông thầy mà không biết nuôi dạy đệ tử. Vì sao? Vì làm tên đồ tể chỉ mang tội sát sanh, một mình mình làm, một mình mình chịu. Còn làm ông thầy mà không biết nuôi dạy đệ t

Ý nghĩa giáo dục qua pháp hành Tự tứ

Giáo dục

Pháp Tự tứ là một pháp hành độc đáo trong đạo Phật dành cho chư Tăng Ni xuất gia và truyền thống này được duy trì từ thời Phật còn tại thế cho đến ngày nay. Pháp Tự tứ được thực hiện định kỳ theo luật mỗi năm một lần vào cuối mùa an cư kiết hạ.

Tính bình đẳng của bát kỉnh pháp

Giáo dục

Trong xã hội văn minh hiện đại, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, xu hướng vận động kêu gọi nam nữ bình quyền xuất hiện khoảng trên dưới một thế kỷ nay. Phong trào này ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều tầng lớp trong xã

Lịch sử kết tập kinh, luật lần thứ ba

Phật sử-Tưởng niệm

Sau Phật Niết bàn 100 năm thì Đại hội kết tập Pháp Tạng lần thứ hai diễn ra, và sau lần kết tập lần thứ 2 đúng 118 năm lại diễn ra cuộc kết tập lần thứ 3. Như vậy lần kết tập này xảy ra sau Phật Niết bàn 218 năm, tức là 325 năm trước Tây lịch. Đại hộ

Ba La Đề Mộc Xoa

Đời sống

Còn lời tha thiết nào hơn những lời di chúc cuối cùng khi đức Thế Tôn sắp thâu thần tịch diệt. Ngài đã gởi hết tâm huyết vào những lời tha thiết ấy, mong sao hàng đệ tử của Ngài cố gắng làm cho Phật pháp mãi lưu thông trong cõi ta bà này, bằng cách g

An cư, sám hối cho tiêu nghiệp

Ngày truyền thống PG

Theo quy định của Giáo hội chúng ta, tất cả tân Tỳ-kheo phải cấm túc an cư trên mười năm mới được xuất chúng và được bổ nhiệm làm trụ trì. Tổ Quy Sơn đã dạy Tỳ-kheo phải chuyên trì giới luật, gần thầy để học đầy đủ oai nghi tế hạnh. Thực tế chúng ta

Học hạnh vô tranh

Luận đàm - Giảng kinh

Lục hòa là một trong những nội dung tu tập quan trọng trong giáo pháp của Thế Tôn. Thanh tịnh và hòa hợp là bản thể của Tăng-già đồng thời là cơ sở để tiến tu nhằm thành tựu giới, định, tuệ và tăng trưởng tín tâm cho tín đồ Phật tử.

Thực tập để có hạnh phúc

Tuổi trẻ - Nhật ký

Rất nhiều người đã đi tìm hạnh phúc từ bên ngoài, nhưng hạnh phúc thật sự chỉ có thể có được tự bên trong. Theo lối sống bây giờ, người ta cho rằng hạnh phúc là có thật nhiều tiền bạc, nhiều quyền lực và có địa vị cao sang trong xã hội. Nhưng nếu nhì

Vấn đề khất thực trong Đạo Phật

Luận đàm - Giảng kinh

Khi đi vị Khất sĩ không ngó qua ngó lại, không được mở miệng nói chuyện, đi hết bảy nhà nếu không ai cúng dường cũng phải trở về với bát không và không ăn ngày hôm đó. Khi đi khất thực, vị khất sĩ cũng không được để ý xem mình được cái gì, và cũng kh