;

tánh không


Xứng tánh làm Phật sự

Luận đàm - Giảng kinh

“Xứng tánh làm Phật sự” là một câu trong bài nguyện hương mở đầu cho bất kỳ thời tụng kinh nào. Thế nên đây là một câu làm kim chỉ nam cho suốt con đường thực hành, dù ở những đoạn đường khởi đầu cho đến hàng Thập địa thực sự “xứng tánh”, tương ưng t

Khi thấy tâm bình đẳng

Để thấy tâm bình đẳng là một tiến trình rất lâu dài. Thực ra, không có gì bí ẩn hết, bởi vì bài Bát Nhã Tâm Kinh đã nói minh bạch rồi, rằng tất cả các pháp vốn thực sự bình đẳng trong cái nhìn của một hành giả khi thấy năm uần tức là không.

Tâm điểm của thiền định

Quyển sách trên đây của Đức Đạt-lai Lạt-ma đã mang đến cho chúng ta một phương pháp tu tập thật chủ yếu, thiết thực nhưng cũng rất thâm sâu. Thật vậy, Phật giáo Tây Tạng rất cụ thể, chính xác và sâu sắc, thế nhưng một số người lại không trông thấy cá

Bài kinh dài về tánh không

Bài giảng - Kinh

Trong bài kinh này trước hết Đức Phật đưa ra các lời khuyên giúp những người tu hành, dù họ là các vị tỳ kheo, các vị thầy hay những người đệ tử, hiểu được là mình phải hành xử như thế nào trong cuộc sống tập thể, hoặc trong chốn cô tịch nhằm tạo ra

Chùm thơ Xuân Đinh Dậu

Xuân

Tết này lặng ngắm nhìn mây./Mây kia bàng bạc phủ đầy hư không/Tết này lòng tự vấn lòng./Qua đi năm tháng Tánh Không hiển bày ?

Bốn sự thật cao quý

Bài giảng - Kinh

Trước nhất phải ý thức được Sự Thật về Khổ Đau như là một hình thức kết quả, sau đó thì nghĩ đến nguyên nhân đưa đến tình trạng khổ đau ấy, tức là Sự Thật về Nguồn Gốc của Khổ Đau.

Hiện hữu

Khoa học

Hiện hữu vốn là giáo lý đặc thù của Phật Giáo và đã xuyên thông qua cả hai hệ thống Nam Tông và Bắc Tạng; được xem như là tiền đề để tìm hiểu mối tương quan thực tại giữa Tứ Diệu Đế và 12 Nhân Duyên.

Đức Phật dạy pháp thấy tánh

Thiền tông

Bài viết này sẽ trình bày rằng Thiền Tông là pháp môn nguyên thủy và cốt tủy do Đức Phật dạy. Nói nguyên thủy, vì Thiền Tông chính từ lời Đức Phật dạy. Nói cốt tủy, vì nhiều cách an tâm trong Thiền Tông là từ các kinh, khi chư tăng cao niên xin dạy p

Âm thanh của sự yên lặng

Luận đàm - Giảng kinh

Dường như chúng ta luôn cảm thấy mình không thể nào ngồi yên được, cần phải làm một cái gì đó, phải tạo ra tiếng động để lấp đầy sự yên lặng, tạo ra các hình tướng để lấp đầy không gian.

Thế nào là Chơn không diệu hữu ?

Thiền tông

Chơn không Diệu hữu thuộc về Giáo môn. Giáo môn nói đến Tự tánh về CÓ và KHÔNG: KHÔNG là Chơn không, CÓ là Diệu hữu; ý là cái “Có” chẳng phải thật có, cái “Không” chẳng phải thật không, là muốn mọi người không có chấp thật.

Tu tập tánh không

Tìm hiểu - Vấn đáp

Tuệ giác tánh Không là công cụ hữu hiệu nhất để quét sạch mọi tư duy hữu ngã (cội nguồn của khổ đau) và xua tan bóng tối phiền não, tham ái, vô minh.