;

tết nguyên đán


Tết yêu thương

Xuân

Trong Tết Yêu Thương chúng tôi dành thời gian ngồi bên nhau. Đó có thể là bữa ăn, buổi uống trà. Có thể đơn giản ngồi bên nhau quanh 1 nồi lẩu chay hay 1 ấm trà thơm và nóng. Đôi khi là 1 đĩa bánh hay lọ kẹo. Đơn giản và ít tốn kém công cùng, nhưng r

Nét riêng của Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam

Xuân

Tết là dịp để chúng ta trở về nguồn cội Tổ tiên và cũng là dịp giáo dục con cháu biết đến ơn nghĩa sinh thành của ông bà cha mẹ.Nhớ đến công lao dạy dỗ của thầy cô.(mồng hai tết cha mồng ba tết thầy).

Phong tục ngày Tết - một nét văn hóa của người Việt Nam

Xuân

Tết Nguyên đán là sinh hoạt văn hoá cổ truyền quan trọng nhất của người Việt Nam. Mỗi khi “Tết đến, Xuân về”, không chỉ người Việt sống ở trong nước, mà cả những người con sống xa Tổ quốc đều hướng về quê nhà, về Việt Nam- nơi “chôn nhau cắt rốn” của

Ý nghĩa ngày tết Thanh Minh

Đối với người Việt Nam chúng ta thì ngày Tết Thanh minh chẳng còn xa lạ gì cả. Chỉ cần nhắc đến tết Thanh minh là mọi người lại nhớ đến ngày ra thăm mộ ông bà tổ tiên. So với tết Nguyên đán thì tết Thanh minh không được tổ chức long trọng nhưng nó cũ

Tết Ta tết Tây, Tết của ai đây?

Xuân

Nói đến ngày tết âm lịch, còn được gọi là tết Nguyên đán hay tết cổ truyền của dân tộc, từ lâu đã có một vài ý kiến trong việc so sánh tương quan lợi-hại và được - mất giữa âm và dương lịch (bài viết này xin được dùng từ Tết tây và Tết ta). Nhất l

Vì sao năm mới treo cây Nêu đuổi được Quỷ?

Xuân

Ở Gia Định xưa, sách Gia Định Thành Thông Chí của Trịnh Hoài Đức, Tập Hạ chép rằng: "bữa trừ tịch (tức ngày cuối năm) mọi nhà ở trước cửa lớn đều dựng một cây tre, trên buộc cái giỏ bằng tre, trong giỏ đựng trầu cau vôi, ở bên giỏ có treo giấy vàng b

Vài dòng giới thiệu về cây Nêu xứ Việt

Xuân

Huyền thoại dùng gậy cắm xuống đất, lấy nón úp lên để hóa phép làm nơi trú ngụ và cứu nhân độ thế, của Chử Đồng Tử và Tiên Dung, được dân gian nhắc nhở qua hình ảnh cây tre dựng nêu trong dịp Tết.